Giáo án các môn khối 4 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh - Tuần 1

I.Mục tiêu:

 - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật

 ( Nhà Trò, Dế Mèn)

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.

- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, ghét áp bức bất công.

II.Đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK.

 

doc26 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1000 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 4 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh - Tuần 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùng để cắt, khâu, thêu. - Biết cách và thực hiệ thao tác xâu chỉ vào kim va vê nút chỉ. -Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. II/ Đồ dùng dạy- học: Bộ cắt ,khâu, thêu III/ Hoạt động dạy- học: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: Kiểm tra dụng cụ học tập 2.Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu. b) Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét về vật liệu khâu, thêu. * Vải: Gồm nhiều loại vải bông, vải sợi pha, xa tanh, vải lanh, lụa tơ tằm, vải sợi tổng hợp với các màu sắc, hoa văn rất phong phú. +Bằng hiểu biết của mình em hãy kể tên 1 số sản phẩm được làm từ vải? -Khi may, thêu cần chọn vải trắng vải màu có sợi thô, dày như vải sợi bông, vải sợi pha. -Không chọn vải lụa, xa tanh, vải ni lông vì những loại vải này mềm, nhũn, khó cắt, khó vạch dấu và khó khâu, thêu. * Chỉ: Được làm từ các nguyên liệu như sợi bông, sợi lanh, sợi hoá học. và được nhuộm thành nhiều màu hoặc để trắng. - Chỉ khâu thường được quấn thành cuộn, còn chỉ thêu thường được đánh thành con chỉ. +Kể tên 1 số loại chỉ có ở hình 1a, 1b. GV:Muốn có đường khâu, thêu đẹp phải chọn chỉ khâu có độ mảnh và độ dai phù hợp với độ dày và độ dai của sợi vải. GV kết luận như SGK. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo: * Kéo: - Đặc điểm cấu tạo: - GV cho HS quan sát kéo cắt vải (H.2a) và kéo cắt chỉ (H.2b) và hỏi : +Nêu sự giống nhau và khác nhau của kéo cắt chỉ, cắt vải ? -GV giới thiệu thêm kéo bấm trong bộ dụng cụ để mở rộng thêm kiến thức. +Sử dụng: - Cho HS quan sát H.3 SGK và trả lời: +Cách cầm kéo như thế nào? -GV hướng dẫn cách cầm kéo . * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác. -GV cho HS quan sát H.6 và nêu tên các vật dụng có trong hình. -GV tóm tắt phần trả lời của HS và kết luận. 3.Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. - Chuẩn bị các dụng cụ may thêu để học tiết sau. - Chuẩn bị đồ dùng học tập. - HS quan sát sản phẩm. - HS quan sát màu sắc. - HS kể tên một số sản phẩm được làm từ vải. - HS quan sát một số chỉ. - HS nêu tên các loại chỉ trong hình SGK. - HS quan sát trả lời. -Kéo cắt vải có 2 bộ phận chính là lưỡi kéo và tay cầm, giữa tay cầm và lưỡi kéo có chốt để bắt chéo 2 lưỡi kéo. Tay cầm của kéo thường uốn cong khép kín. Lưỡi kéo sắc và nhọn dần về phía mũi. Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt may. Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải. - Ngón cái đặt vào một tay cầm, các ngón khác vào một tay cầm bên kia, lưỡi nhọn nhỏ dưới mặt vải. - HS thực hành cầm kéo. - HS quan sát và nêu tên : Thước may, thước dây, khung thêu tròn vầm tay, khuy cài, khuy bấm,phấn may. - HS cả lớp. ................................................................. ........................................................... Thứ sáu, ngày 20 tháng 8 năm 2010 Tập làm văn: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I.Mục tiêu: - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (Nội dung ghi nhớ) - Nhận biết được tính cách của từng người cháu(qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện "Ba anh em" (BT1, mục III) - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật(BT2, mục III). II.Đồ dung: - GV : Ba, bốn tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của BT 1 - HS : Xem trước bài, VBT Tiếng Việt. III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ: +Thế nào là văn kể chuyện? +Kể lại câu chuyện tiết trước. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài, ghi đề. b.Phần nhân xét: Bài tập 1: -Mời 1 HS đọc yêu cầu. 1 HS nói những truyện em mới học. -Yêu cầu HS làm vào vở bài tập.1 HS làm bảng xoay. Bài 2: - HS đọc yêu cầu, trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến. Ví dụ: Dế Mèn là một nhân vật khảng khái cóp lòng yêu thương.... c.Rút ra ghi nhớ. d.Luyện tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu. -Quan sát tranh trong SGK. +Bà nhận xét tính cách của 3 nhân vật như thế nào? Ni-ki- Ta: ........................................ Gô-sa:............................................ Chi-ôm- Ca:................................... Bài 2: -1 HS đọc yêu cầu. Lớp trao đổi - Nhận xét cách kể từng em. Ví dụ: Bạn Hùng đang đá bóng. Vô tình bạn Hùng đá bóng trúng vào em lớp 1, em ấy ngã và khóc. Hùng hốt hoảng chạy đến đỡ em bé dậy dỗ em nín khóc và xin lỗi. 4.Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học. Tuyên dương một số em học tốt. -2-3HS trả lời. -1-2 HS. Lớp nghe và nhận xét. -1 HS đọc yêu cầu. 1 HS nói những truyện em mới học: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể - HS làm vào vở bài tập. - Đọc yêu cầu, trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến. 2-3HS nhắc lại. -1 HS đọc. Lớp đọc thầm và theo dõi. - Trả lời. Nhận xét. -1 HS đọc yêu cầu, tranh luận. Suy nghĩ, thi kể. - Cả lớp. ......................................... ................................... Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS: - Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số. - Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a. II.Đồ dùng dạy học: - Đề bài toán 1a, 1b, III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng làm bài 3. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Biểu thức có chứa chữ. b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung bài 1a và yêu cầu HS đọc đề bài. -GV hỏi: Đề bài yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức nào ? - Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức 6 x a với a = 5 ? -GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại. - Bài 2 -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nhắc HS các biểu thức trong bài có đến 2 dấu tính, có dấu ngoặc, vì thế sau khi thay chữ bằng số chúng ta chú ý thực hiện các phép tính cho đúng thứ tự. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: *HS giỏi -GV yêu cầu HS làm bài. -Gọi 2 HS nêu kết quả. -GV nhận xét và cho điểm. Bài 4: Chọn 1trường hợp -GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông. - Nếu hình vuông có cạnh là a thì chu vi là bao nhiêu ? -GV giới thiệu: Gọi chu vi của hình vuông là P. Ta có: P = a x 4 -GV yêu cầu HS đọc bài tập 4, sau đó làm bài. -GV nhận xét và cho điểm. 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe GV giới thiệu bài. - Tính giá trị của biểu thức. - HS đọc thầm. - HS nghe GV hướng dẫn, sau đó 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -1 HS nêu, nhận xét. - HS làm vào VBT. - 2 HS nêu. - Ta lấy cạnh nhân với 4. - Chu vi của hình vuông là a x 4. - HS đọc công thức tính chu vi của hình vuông. -1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - HS cả lớp. ................................... ................ ............................. ĐỊA LÍ : LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I.Mục tiêu : - Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái đất theo một tỉ lệ nhất định. - Biết một số yếu tố của bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ. II.Chuẩn bị : -Một số bản đồ Việt Nam, thế giới. III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -Môn lịch sử và địa lý giúp em biết gì? - Tả cảnh thiên nhiên và đời sống nơi em ở? - GV nhận xét – đánh giá. 3.Bài mới: -Giới thiệu bài: Bản đồ. *Hoạt động cả lớp : -GV treo bản đồ TG, VN, khu vực -Gọi HS đọc tên các bản đồ đã treo. - Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ. -GV sữa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. +KL “Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định”. *Hoạt động cá nhân : - HS quan sát hình 1 và hình 2 (SGK) và trả lời. +Ngày nay,muốn vẽ bản đồ ta thường làm như thế nào? +Tại sao cũng là bản đồ VN mà hình 3 (SGK) lại nhỏ hơn bản đồ VN treo trên tường? *Một số yếu tố bản đồ : *Hoạt động nhóm : HS thảo luận. +Tên bản đồ cho ta biết điều gì? +Trên bản đồ người ta qui định các phương hướng Bắc, nam, đông, tây như thế nào? +Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì? - Đọc tỉ lệ hình 2 (SGK) cho biết 1cm trên giấy = bao nhiêu mét trên thực tế? -Bảng chú giải ở hình 3 (SGK) có những ký hiệu nào ? Ký hiệu bản đồ dùng làm gì? -GV nhận xét, bổ sung và kết luận. 4.Củng cố : Thực hành vẽ 1 số ký hiệu bản đồ. - HS quan sát bản chú giải ở bản đồ hình 3 (SGK) - Vẽ 1 số đối tượng địa lý như biên giới, núi, sông, Thủ đô, Thành phố, mỏ -GV nhận xét đúng/ sai 5.Tổng kết –dặn dò : -Bản đồ để làm gì ? -Kể 1 số yếu tố của bản đồ. -Xem tiếp bài “Sử dụng bản đồ”. -3 HS trả lời. - HS khác nhận xét. - HS trả lời: ¬Bản đồ TG phạm vi các nước chiếm 1 bộ phận lớn trên bề mặt trái đất. ¬Bản đồ VN hay khu vực VN chiếm bộ phận nhỏ. - HS trả lời. -Sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh, thu nhỏ theo tỉ lệ. - Tỉ lệ thu nhỏ khác nhau. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhóm khác bổ sung và hoàn thiện câu trả lời. -2 HS thi từng cặp. -1 em vẽ, 1 em ghi ký hiệu đó thể hiện gì. ................................... ................ ............................. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần. -Khắc phục những thiếu sót, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. II. Các hoạt động : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1:*.-GV yêu cầu lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt. *Gv nhận xét chung: Nhìn chung các em có ý thức thực hiện tốt các quy đinhcủa Đội,trường, lớp. -Bước đầu các em đã có ý thức chăm sóc cây xanh trong lớp,vệ sinh lớp học khá sạch sẽ. -Khăn quàng ,mũ ca lô khá đầy đủ. 3/ Phương hướng tuần tới: -Khăn quàng ,mũ ca lô đầy đủ - Tiếp tục chăm sóc cây xanh trong và ngoài lớp tốt hơn. - Các em học khá, giỏi giúp đỡ thêm cho các em chưa giỏi. -Giữ vệ sinh lớp học sân trường sạch sẽ. -Ý kiến các bạn - Lớp trưởng nhận xét các hoạt động vừa qua - HS lắng nghe - Cả lớp cùng thực hiện.

File đính kèm:

  • docTUAN 1.doc
Giáo án liên quan