Giáo án các môn khối 4 - Nguyễn Thị Hương Giang - Trường Tiểu học Hộ Độ - Tuần 9

I - MỤC TIÊU

1. Đọc thành tiếng

Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

- Phía bắc (PB): mồn một, thợ rèn, kiếm sống, quan sang, nắm lấy tay mẹ, phì phào, cúc cắc, bắn toé,.

- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật.

2. Đọc - hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ sau: thầy, dòng dõi quan sang, bất giác, cây bông, thưa, kiếm sống, đầy tớ.

- Hiểu nội dung bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ hiểu và đồng tình với em: Nghề thợ rèn không phải là nghề hèn kém. Câu chuyện có ý nghĩa: Nghề nghiệp nào cũng đáng quý.

 

doc30 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 795 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 4 - Nguyễn Thị Hương Giang - Trường Tiểu học Hộ Độ - Tuần 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m để phòng tránh tai nạn sông nước. - Tổ chức HS thảo luận cặp đôi và mô tả hình minh hoạ SGK. - Nhận xét các ý kiến. - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết ý1,2. * Hoạt động 2: Những điều cần biết khi đi bơi hoặc tập bơi. - Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời các câu hỏi. - Nhận xét các ý kiến của HS . - Kết luận: (sgk ) * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ, ý kiến. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài vào phiếu. - Các nhóm lên nêu cách xử lý tình huống của nhóm mình . - Yêu cầu HS nhận xét. C- Củng cố - dặn dò. - Về nhà học thuộc mục bạn cần biết. - Yêu cầu HS chuẩn bị mỗi bạn 2 mô hình rau, quả, con gióng. - 2 HS lên bảng trả lời. -2 HS nhận xét, cả lớp theo dõi. - HS thảo luận và được yêu cầu : các bạn nhỏ chơi gần ao, giếng không có nắp đậy. - 2 HS nhận xét. - 2 HS đọc mục bạn cần biết. - Đại diện các nhóm trả lời được các câu hỏi: các em đang tập ở bể bơi, .. - 2 HS nhận xét. - HS theo dõi. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm nêu cách xử lý các tình huống. - HS theo dõi. Buổi chiều: Luyện Tiếng Việt: Luyện tập phát triển câu chuyện I. mục tiêu: - Tiếp tục củng cố thao tác phát triển câu chuyện - Biết sắp xếp thứ tự sự việc theo trình tự thời gian II. hoạt động dạy học: Đề bài: Em hãy kể lại một câu chuyện trong đó các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian. HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài - Câu chuyện em định kể là câu chuyện gì? - Trình tự các đoạn đó được sắp xếp như thế nào? HĐ2: HS kể luyện kể theo nhóm - HS thi đua nhau kể - Câu chuyện em kể được sắp xếp theo trình tự nào? - GV nhận xét , cho điểm HĐ3: Củng cố , dặn dò Luyện Toán: Thực hành vẽ hai đường thẳng song song I. mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng vẽ hai đường thẳng song song II. hoạt động dạy học: HĐ1: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập ở VBT HĐ3: Luyện tập thêm Bài 1: Vẽ đường thẳng đI qua điểm E và song song với CD C D . E C D . E Bài 2: Nêu tên các đường thẳng song song với nhau có trong hình dưới đây? Hai đường thẳng XY và UV cùng vuông góc với những đường thẳng nào? X A C E Y U B D G V 3 đường thẳng song song với nhau : AB , CD , EG 2 đường thẳng XY và UV cùng vuông góc với đường thẳng AB, CD , EG HĐ4: Củng cố , dặn dò: GV nhận xét giờ học Hoạt động ngoài giờ: Sinh hoạt đội ( Do Tổng phụ trách Đội điều hành) Thứ 6 ngày 2 tháng 11 năm 2007 Thể dục. Động tác lưng – bụng. Trò chơi " con cóc là cậu ông trời" I- Mục tiêu. - Ôn động tác vươn thở, tay và chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Học động tác lưng - bụng . Yêu cầu thực hiệncơ bản đúng động tác. - Trò chơi " Con cóc là cậu ông trời" yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi nhiệt tình, chủ động. II- Địa điểm và phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị 1-2 còi, phấn kẻ vạch xuất phát và vạc đích. III- Nội dung và phương pháp. HĐ1:Phần mở đầu: 6-10 phút. - GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Yêu cầu HS chạy bước nhỏ 1 vòng và xếp thành vòng tròn. - Yêu cầu HS khởi động các khớp và chơi trò chơi. HĐ2: Phần cơ bản: 18- 22 phút. a- Bài thể dục phát triển chung. - Ôn các động tác vươn thở, tay và chân( 2lần mỗi lần 2 x 8 nhịp ) - Gv hô cho HS tập- cán sự lớp hô cả lớp tập. - GV theo dõi uốn nắn, sửa sai cho HS - GV nhận xét, HS tập tiếp. - Học động tác lưng - bụng: 7- 8 phút. + GV nêu tên động tác và làm mẫu HS thực hành theo GV. + GV hô HS tập kết hợp cả động tác vươn thở, tay. + Ôn cả 4 động tác ( Gv nhắc HS tập đúng động tác.) b- Trò chơi vận động. - Trò chơi " Con cóc là cậu Ông trời" GV yêu cầu HS chơi đúng quy định của trò chơi đảm bảo an toàn . HĐ3: Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ thả lỏng, sau đó hát và vỗ tay theo nhịp. - GV hệ thống lại bài học. - Nhận xét và đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. Tập làm văn. Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân I- mục tiêu. - Xác định được mục đích trao đổi. - Xác định được vai trò của mình trong cách trao đổi. - Lập được dàn ý của bài trao đổi. - Đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuết phục để đạt được mục tiêu đề ra . - Luôn có khả năng trao đổi với người khác để đạt được mục đích. II- đồ dùng dạy học. - Bảng phụ. III- Hoạt động dạy và học. A- Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS kể câu chuyện yết kiêu đã được chuyển từ thể kịch. - Nhận xét và ghi điểm. B- Dạy bài mới. HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ2: Hướng dẫn làm bài. a- Tìm hiểu đề bài. - Gọi HS đọc đề bài trên bảng. - Dùng phấn gạch dưới các từ: nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh ( chị ) ủng hộ, cùng bạn đóng vai. - Gọi HS đọc gợi ý : yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi. - Nội dung cần trao đổi gì? - Đối tượng trao đổi ở đay là ai? - Mục đích trao đổi ở đây là gì? - Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này như thế nào? - Em chọn nguyện vọng nào trao đổi với anh (chị)? b- Trao đổi nhóm. - Các nhóm đóng vai trao đổi giữa bạn và anh ( chị ) c- Trao đổi trước lớp. - 2 HS trao đổi với nhau. - GV đánh giá theo các tiêu chí đề ra. HĐ3: Củng cố, dặn dò. - Khi trao đổi ý kiến với người thân em cần chú ý điều gì? - Viết lại cuộc trao đổi vào vở BT và tìm đọc truyện về những con người có ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống. - 2 HS kể chuyện. - HS theo dõi. - 2 HS đọc đề bài thành tiếng. - Lắng nghe. - 3 HS tiếp nối đọc phần trao đổi và trả lời. - Trao đổi nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em. - Đối tượng trao đổi ở đay là em trao đổi với anh ( chị ) của em. - Mục đích trao đổi là làm cho anh( chị ) hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những khó khăn, thắc mắc mà anh ( chi ) đặt ra để anh ( chị) hiểu và ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy. - Em và bạn trao đổi. bạn đóng vai anh ( chị ) của em. - Em muốn đi học múa vào các buổi chiều; ......... - Yêu cầu HS ghi ý kiến thống nhất của nhóm. - Từng cặp trao đổi với nhau, nhận xét. - Lắng nghe. Toán . Thực hành vẽ hình chữ nhật. I - Mục tiêu. - HS biết sử dụng thước và ê ke để vẽ hình chữ nhật theo độ dài hai cạnh cho trước. II- Đồ dùng dạy học. - Thước thẳng và ê ke . III- Hoạt động dạy và học. A- Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảnglàm bài tập. - GV chữa bài , nhận xét ghi điểm. B- Dạy học bài mới. HĐ1:Giới thiệu bài. HĐ2: Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh. - Yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật MNPQ. - Nêu các góc ở các đỉnh của hình chữ nhật MNPQ có là góc vuông không? - Hãy nêu các cặp cạnh song song với nhau có trong hình chữ nhật MNPQ. - GV HD HS vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4 cm, và chiều rộng 3 cm. - Yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật MNPQ. - Yêu cầu HS nhận xét. HĐ3: Hướng dẫn thực hành. - Yêu cầu HS làm bài tập. - GV chấm một số bài. - GV chữa bài. - Nhận xét , sửa sai. HĐ4: Củng cố, dặn dò - 2 HS lên bảng làm bài . + Vẽ một đường thẳngCD đi qua điểmE và song song với đường thẳng AB cho trước. + Vẽ đường thẳng đi qua điểm A của hình tam giác ABC và song song với cạnh BC. - HS thao dõi nhận xét. - Các đỉnh ở bốn góc hình chữ nhật MNPQ đều là góc vuông. - Cạnh MN song song với cạnh QP , cạnh MQ song song với PN. - HS theo dõi. - HS thực hành vẽ vào vở . - 4 HS nhận xét. - HS làm bài tập vào vở - HS sửa sai. Khoa học Ôn tập: Con người và sức khoẻ. I- Mục tiêu. - Củng cố lại kiến thức cơ bản đã học về con người và sức khoẻ. - Trình bày trước nhóm và trước lớp những kiến thức cơ bản về sự trao đổi chất của cơ thể với môi trường, vai trò của các chất dinh dưỡng, cách phòng tránh một số bệnh thông thường và tai nạn sông nước. - Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 điều khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Y Tế. II-Đồ Dùng Dạy - Học : - HS chuẩn bị phiếu đã hoàn thành, các mô hình rau, quả, con giống. - Ô chữ, vòng quay, phần thưởng. - Nội dungthảo luận ghi sẵn trên bảng lớp. III- Các Hoạt Động Dạy- Học Hoạt động 1:Thảo luận về chủ đề : Con người và sức khoẻ - Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày về nội dung mà nhóm mình nhận được. - 4 nội dung phân cho các nhóm thảo luận - Quá trình trao đổi chất của con người. - Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể người. - Các bệnh thông thường. - Phòng tránh tai nạn sông nước. - Tổ chức cho Hs trao đổi cả lớp. + Yêu cầu sau mỗi nhóm trình bày các nhóm khác đều nhằm chuẩn bị câu hỏi để lại nhằm tìm hiểu rõ nội dung.- Tổng hợp các ý kiến của HS. - Nhận xét. Hoạt động 2:Trò chơi xếp ô chữ : - GV phổ biến luật chơi : + GV đưa ra một ô chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang và 1 ô chữ hàng dọc. Mỗi ô chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức đã học và kèm lưòi gợi ý. + Mỗi nhóm chơi phải phất cờ để dành được quyền trả lưòi. +Nhóm nào trả lời nhanh đúng ghi được 10 điểm. + Nhóm nào trả lời sai nhường quyền trả lời cho nhóm khác. + Tìm được từ hàng dọc được 20 điểm. + Trò chơi kết thúc khi ô chữ hàng dọc được đoán ra. - GV tổ chức cho HS chơi mẫu. - GV tổ chức cho các nhóm HS chơi. - GV nhận xét, phát phần thưởng. - Tiến hành thảo luận sau đó đại diện các nhóm lần lượt trình bày. * Nhóm 1 : + Cơ quan nào có vai trò chủ đạo trong quá trình trao đổi chất ? + Hơn hẳn những sinh vật khác con người cần gì để sống? * Nhóm 2 : + Hầu hết thức ăn đồ uống có nguồn gốc từ đâu ? + Tại sao chúng ta phải phối hợp nhiều loại thức ăn? * Nhóm 3 : + Tại sao chúng ta phải diệt ruồi? + Để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì ? * Nhóm 4 : + Đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước ? + Trước và sau khi bơi và tập bơi cần chú ý điều gì ? - Các nhóm được hỏi thảo luận và đại diện nhóm trả lời. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - HS theo dõi. Hoạt động tập thể. Sinh hoạt lớp I- Mục tiêu - Ban cán sự lớp đánh giá các hoạt động của lớp một cách chính xác, công bằng. Nêu được những ưu điểm, nhược điểm trong tuần qua II- tiến hành đánh giá 1- Ban cán sự đánh giá các hoạt động( Phong trào học tập, sinh hoạt 15 phút, vệ sinh trong lớp và khu vực được phân công,..) 2- Bình bầu cá nhân xuất sắc và ý kiến thảo luận 3- GV nhận xét và nhắc nhở một số công việc trong tuần 10

File đính kèm:

  • docTuan 9.doc
Giáo án liên quan