Giáo án các môn học Lớp 5 - Tuần 23

 TẬP ĐỌC

 PHÂN XỬ TÀI TÌNH

I. Mục tiêu:

 - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ câu, đoạn, bài.

 - Biết đọc diễn cảm bài văn gới giọng rõ ràng, rành mạch, chậm rãi, thể hiện giọng điệu của từng nhân vật và niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.

 - Ca ngợi trí thông minh , tài xử kiện của vị quan án

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK – + HS: SGK

III. Các hoạt động:

 

 

doc26 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 472 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn học Lớp 5 - Tuần 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tìm ra công thức tính thể tích hình lập phương. Giáo viên giới thiệu hình hộp chữ nhật (hình trơn). GV giới thiệu HLP cạnh a = 1 cm ® 1 cm3 Lắp vào 3 hình lập phương 1 cm. Tiếp tục lắp cho đầy 1 mặt Nếu lắp đầy hình lập phương. Vậy cần có bao nhiêu khối hình lập phương 1 cm3 Giáo viên chốt lại: Số hình lập phương a = 1 cm xếp theo mỗi cạnh hình lập phương lớn là 3 cm Chỉ theo số đo a – b – c ® thể tích. Vậy muốn tìm thể tích hình lập phương ta làm sao? v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng một số quy tắc tính để giải một số bài tập có liên quan. Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại, thực hành, quan sát. Bài 1 Lưu ý: +Cột 3: biết diện tích 1 mặt ® a = 4 cm +Cột 4: biết diện tích toàn phần ® diện tích một mặt. - GV đánh giá bài làm của HS Bài 3 : Giáo viên chốt lại: cách tìm trung bình cộng. v Hoạt động 3: Củng cố. Thể tích của 1 hình là tính trên mấy kích thước? 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài tập: 3/ 123 Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học Hát Cả lớp nhận xét. * Hoạt động nhóm, lớp Tổ chức học sinh thành 3 nhóm. Vừa quan sát, vừa vẽ vào hình từng lớp cho đếp đầy hình lập phương. Đại diện nhóm trình bày và nêu số hình lập phương 9 hình lập phương cạnh 1 cm. 3 ´ 3 = 9 cm Học sinh quan sát nêu cách tính. ® 3 ´ 3 ´ 3 = 27 hình lập phương. Học sinh vừa quan sát từng phần, vừa vẽ hình như trên để cả nhóm quan sát và nêu cách tính thể tích hình lập phương. Học sinh lần lượt ghi ra nháp và nêu quy tắc. Học sinh nêu công thức. V = a ´ a ´ a * Hoạt động cá nhân HS làm bài thi đua Cả lớp sửa bài - HS đọc đề và tóm tắt - HS sửa bài - Cả lớp nhận xét * Hoạt động cá nhân - HS trả lời TẬP LÀM VĂN tr¶ bµi v¨n kĨ chuyƯn I. Mục tiêu: - Nắm được yêu cầu của bài kể chuyện theo những đề đã cho: nắm vững bố cục bài văn, trình tự kể, cách diễn đạt. - Nhận thức được ưu khuyết điểm của mình và của bạn khi được GV chữ số, biết tham gia sửa lỗi chung, biết tu sửa lỗi mà thầy cô yêu cầu, tự viết lại một đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn. - Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi các đề bài củ tiết Viết bài văn kể chuyện, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý + HS: Bài làm. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Lập chương trình hành động (tt). GV chấm một số vở của HS về nhà viét lại vào vở CTH§ đã lập trong tiết học trước. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Trả bài văn kể chuyện. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Nhận xét chung kết quả bài làm của học sinh. Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn 2 đề bài của tiết kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý Giáo viên nhận xét kết quả làm của học sinh. VD: Giáo viên nêu những ưu điểm chính.   Xác định đề: đúng với nội dung yêu cầu bài.   Bố cục: đầy đủ, hợp lý, ý diễn đạt mạch lạc, trong sáng (nêu ví dụ cụ thể kèm theo tên HS ). Nêu những thiếu sót hạn chế (nêu ví dụ cụ thể, tránh nêu tên học sinh). Thông báo số điểm. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài. Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi. Yêu cầu HS thực hiện theo các nhiệm vụ sau:   Đọc lời nhận xét của thầy (cô)   Đọc những chỗ cô chỉ lỗi   Sửa lỗi ngay bên lề vở   Đổi bài làm cho bạn ngồi cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi. * Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung. GV chỉ ra các lỗi chung cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ gọi một số em lên bảng lần lượt sửa lỗi. Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để nhận xét về bài sửa trên bảng. Giáo viên nhận xét, sửa chữa. * Hướng dẫn HS học tập đoạn văn bài văn hay. Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của một số em trong lớp (hoặc khác lớp). Yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học tập của đoạn văn để từ đó rút ra kinh nghiệm cho mình. v Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài. Giáo viên lưu ý học sinh: có thẻ chọn viết lại đoạn văn nào trong bài cũng được. Tuy nhiên khi viết tránh những lỗi em đã phạm phải. Học sinh nào viết bài chưa đạt yêu cầu thì cần viết lại cả bài. v Hoạt động 4: Củng cố 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về viết lại đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn. Nhận xét tiết học. Hát Cả lớp nhận xét. Học sinh lắng nghe. Học sinh cả lớp làm theo yêu cầu của các em tự sửa lỗi trong bài làm của mình. Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau. Học sinh lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp. Học sinh trao đổi theo nhóm về bài sửa trên bảng và nêu nhận xét. Học sinh chép bài sửa vào vở. Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm tìm cái hay của đoạn văn, bài văn. Học sinh đọc yêu cầu của bài (chọn một đoạn trong bài văn của em viết lại theo cách hay hơn). Đọc đoạn, bài văn tiêu biểu ® phân tích cái hay. ĐỊA LÍ mét sè n­íc ë ch©u ©u I. Mục tiêu: - Nắm 1 số đặc điểm về dân cư, kinh tế của Nga, Pháp. - Sử dụng lược đồđể nhận biết vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ của Nga, Pháp. - Say mê tìm hiểu bộ môn. II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ châu Âu. Một số ảnh về Nga, Pháp. + HS: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Châu Âu”. Nhận xét, đánh giá,. 3. Giới thiệu bài mới: Một số nước ở châu Âu. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Tìm hiểu về Liên bang Nga Phương pháp: Thảo luận nhóm, xử lí thông tin, trực quan. Theo dõi, nhận xét v Hoạt động 2: Tìm hiểu về nước Pháp Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng lược đồ, đàm thoại, quan sát GVchốt: Đấy là những nông sản của vùng ôn đới ( khác với nước ta là vùng nhiệt đới). v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Trò chơi thi đua. Nhận xét, đánh giá. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Ôn tập”. Nhận xét tiết học. + Hát Trả lời các câu hỏi trong SGK. Nhận xét, bổ sung. * Hoạt động nhóm nhỏ, lớp. Thảo luận nhóm , dùng tư liệu trong bài để điền vào bảng như mẫu SGK Báo cáo kết quả Nhận xét từng yếu tố. * Hoạt động nhóm, lớp. Dùng hình 3 để xác định vị trí nước Pháp So sánh vị trí 2 nước: Nga và Pháp. Thảo luận: + Quan sát hình A, đọc SGK, khai thác: Nông phẩm của Pháp Tên các vùng nông nghiệp Trình bày. * Hoạt động cá nhân, lớp. Thi trưng bày và giới thiệu hình ảnh đã sưu tầm về nước Nga và Pháp. LỊCH SỬ nhµ m¸y hiƯn ®¹i ®Çu tiªn cđa n­íc ta I. Mục tiêu: - Học sinh biết sự ra đời và vai trò của nhà máy Cơ khí Hà Nội - Những đóng góp của nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng bảo vệ đất nước - Nêu các sự kiện. - Yêu quê hương, có ý thức học tập tốt hơn. II. Chuẩn bị: + GV: Một số ảnh tư liệu về nhà máy cơ khí Hà Nội. Phiếu học tập. + HS: SGK, ảnh tư liệu. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Bến Tre Đồng Khởi. Phong trào “Đồng Khởi” đã diễn ra ở Bến Tre như thế nào? Ý nghĩa lịch sử của phong trào? ® GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta” 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhà/ m cơ khí HN. Phương pháp: Hỏi đáp. Giáo viên cho học sinh đọc đoạn “Sau chiến thắng lúc bấy giờ”. Hãy nêu bối cảnh nước ta sau hoà bình lập lại? Muốn xây dựng miền Bắc, muốn thắng lợi trong đấu tranh thông nhất nước nhà thì ta phải làm gì? Nhà máy cơ khí HN ra đời sẽ tác động ra sao đến sự nghiệp cách mạng của nước ta? Giáo viên nhận xét. * Chia theo nhóm bàn. Nêu thời gian khởi công, địa điểm xây dựng và thời gian khánh thành nhà máy cơ khí HN. Giáo viên nhận xét. Hãy nêu thành tích tiêu biểu của nhà máy cơ khí HN? Những sản phẩm ra đời từ nhà máy cơ khí HN có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ TQ? Nhà máy cơ khí HN đã nhận được phần thưởng cao quý gì? v Hoạt động 2: Bài tập. Phương pháp: Hỏi đáp. Vì sao Bác Hồ nhiều lần đến thăm nhà máy cơ khí HN? Tại sao người nhiều lần giới thiệu nhà máy cơ khí HN với các nguyên thủ quốc gia khác? Giáo viên nhận xét – rút ra ghi nhớ. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Động não. Viết đoạn văn ngắn kể về nhà máy cơ khí HN? Giáo viên nhận xét + Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Đường Trường Sơn”. Nhận xét tiết học Hát Hoạt cá nhân. 2 học sinh nêu. * Hoạt động lớp, cá nhân. 1 học sinh đọc. Học sinh nêu. Học sinh nêu. Học sinh nêu. Học sinh họp nhóm bàn thảo luận nội dung câu hỏi. ® 1 số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. Ngày khởi công tháng 12 năm 1955. Tả lại khung cảnh lễ khánh thành nhà máy. Học sinh nêu. Học sinh nêu. Học sinh nêu. * Hoạt động cá nhân. Học sinh nêu. Học sinh nêu. Học sinh đọc lại. * Hoạt động lớp. - HS kể - Cả lớp nhận xét Tuần 23

File đính kèm:

  • docTuan 235C Huynh Thi Hau.doc
Giáo án liên quan