Giáo án (buổi sáng) - Lớp 4 - Trường TH Phan Rí Thành 2 - Tuần 35

I- Mục tiêu :

 - HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ HKII của lớp 4 ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật )

 - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về tác giả , thể loại , nội dung chính của các bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống .

 II – Chuẩn bị :

 - Các phiếu thăm.

- Một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 để HS điền vào chỗ trống.

 III- Các hoạt động dạy-học :

1. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS đọc bài An mầm đá và trả lời câu hỏi :

- Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món “mầm đá “( TB)

- Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh ?

 

doc13 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 848 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án (buổi sáng) - Lớp 4 - Trường TH Phan Rí Thành 2 - Tuần 35, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à HTL - Nghe thầy cô đọc,viết chính tả,trình bày đúng bài thơ Nói với em. Giáo dục học sinh ý thức viết đúng Tiếng Việt . II – Chuẩn bị : - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL III- Các hoạt động dạy-học : 1. Dạy bài mới : * Giới thiệu : Hôm nay các em sẽ ôn tập ,củng cố kiến thức để chuẩn bị kiểm tra môn Tiếng Việt đọc . Sau đó, viết chính tả,trình bày đúng bài thơ Nói với em. *HĐ1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Gọi từng HS lên bốc thăm. - Cho HS chuẩn bị bài. - Cho HS lên đọc và trả lời. Hướng dẫn cả lớp góp ý nhận xét . *HĐ2: Hướng dẫn HS nghe – viết chính tả. - Đọc 1 lần đoạn văn cần viết chính tả . - Cho HS mở sách đọc thầm khổ thơ. - Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai. H: Bài thơ nói điều gì ? - Cho HS viết chính tả . - Cho HS soát lại . - Hướng dẫn HS chấm chữa bài 2. Củng cố ,dặn dò : - Nhận xét t inh thần thái độ học tập và kếùt quả tiết hoc. - Dặn HS về nhà làm bài tập 2 vào vở . Rút kinh nghiệm: **************************************** TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu : Giúp học sinh ôn tập về : - Đọc số , xác định giá trị theo vị trí của chữ số trong số . - Thực hiện các phép tính với số tự nhiên - So sánh phân số - Giải bài toán liên quan đến : Tìm phân số của một số , tính diện tích hình chữ nhật , các số đo khối lượng II – Chuẩn bị : III- Các hoạt động dạy-học : 1. Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS : - Gọi 2 HS lên bảng , yêu cầu các em giải các bài tập ôn luyện thêm ở tiết trư\ớc . - Nhận xét và cho điểm HS . 2. Dạy bài mới : * Giới thiệu : Nêu đề bài và mục tiêu bài học * Hướng dẫn luyên tập : Bài 1 : - Yêu cầu HS đọc số đồng thời nêu vị trí và giá trị của chữ số 9 trong mỗi số - Nhận xét , cho điểm học sinh . Bài 2 : - Yêu cầu học sinh tự đặt tính rồi tính . - Nhận xét , chữa bài . Bài 3 : - Yêu cầu HS so sánh và điền dấu so sánh , khi chữa bài yêu cầu học sinh nêu rõ cách so sánh của mình - Nhận xét , cho điểm học sinh . Bài 4 : - Gọi 1 HS đọc đề bài . - Gợi ý : Tính chiều rộng thửa ruộng bằng cách nào ? Muốn tìm diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào ? Nêu cách tính sản lượng thóc thu được . - Hướng dẫn HS chữa bài . - Nhận xét , cho điểm học sinh . B ài 5 : - Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài , giải thích cách tìm a , b . Chẳng hạn : ab0 b khác 0vì nếu b=0 thì 0 trừ 0 bằng 0 -ab Vậy phải lấy 10 trừ b được 7, ta có b= 3 2 07 ( vì 10 - 3 = 7 ) nhớ 1 sang a thành a+ 1 ( ở cột hàng chục ) + b trừ a + 1 bằng 0 thì a+1 = 3, ta tìm được a=2 Vậy ta có 230 - 23 = 207 . 3. Củng cố ,dặn dò : - Nhận xét kết quả , tinh thần và thái độ học tập của HS . -Về nhà hoàn chỉnh bài tập. -Chuẩn bị bài :Luyện tập chung Rút kinh nghiệm: ******************************************************************************** Thứ năm ngày 14 tháng 5 năm 2009 KỂ CHUYỆN ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (T4) I- Mục tiêu : - Ôn luyện các kiểu câu ( câu hỏi , câu kể , câu cảm , câu khiến ) - Ôn luyện về trạng ngữ . II – Chuẩn bị : - Tranh minhhọa bài đọc Có một lần ( trang 165 SGK ) - Một số tờ phiếu để học sinh làm bài tập . III- Các hoạt động dạy-học : 1.Dạy bài mới * Giới thiệu bài : Tuổi học sinh có những trò tinh nghịch . Thời gian trôi qua , ta vẫn ân hận vì những trò tinh nghịch của mình . Đó là trường hợp của một cậu bé trong truyện Có một lần . Em hãy đọc kĩ truyện và tìm các loại câu , tìm trạng ngữ có trong bài . * Hướng dẫn học sinh ôn tập : Bài tập 1 + 2 : - Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1 + 2 - Cho HS đọc lại truyện Có một lần - Nêu : Câu chuyện nói về sự hối hận của một học sinh vì đã nói dối , không xứng đáng với sự quan tâm của cô giáo và các bạn - Phát phiếu cho HS làm bài theo nhóm - Cho HS trình bày - Nhận xét , chốt lại lời giải đúng . + Câu hỏi : Răng em đau , phải không ? + Câu cảm : Ôâi , răng đau quá ! Bộng răng sưng của bạn ấy chuyển sang má khác rồi ! + Câu khiến : Em về nhà đi ! Nhìn kìa ! + Câu kể : Các câu còn lại trong bài là câu kể Bài tập 3 : - Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập 3. - Hướng dẫn : Các em tìm trong bài những trạng ngữ chỉ thời gian , chỉ nơi chốn . - Cho HS làm bài . - H : Em hãy nêu những trạng ngữ chỉ thời gian đã tìm được ( HSK ) -Trong bài , trạng ngữ nào chỉ nơi chốn ? ( HSTB ) - Chốt lại các lời giải đúng . 2. Củng cố ,dặn dò : -Nêu các dấu câu dùng sau các câu kể , câu hỏi , câu cảm , câu khiến và các trạng ngữ ? - Nhận xét về tinh thần và thái độ học tập của học sinh . Dặn HS xem lại kết quả các bài tập vừa ôn . Rút kinh nghiệm: **************************************** KHOA HỌC KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II (Theo đề của chuyên môn) **************************************** TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu :Giúp học sinh ôn tập về : - Viết số . - Chuyển đổi các số đo khối lượng . - Tính giá trị của biểu thức có chứa phân số . - Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó . - Mối quan hệ giữa hình vuông và hình chữ nhật ; hình chữ nhật và hình bình hành . II – Chuẩn bị : III- Các hoạt động dạy-học : 1. Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS : - Gọi 2 HS lên bảng , yêu cầu các em giải các bài tập ôn luyện thêm ở tiết trư\ớc . - Nhận xét và cho điểm HS . 2. Dạy bài mới : * Giới thiệu : Nêu đề bài và mục tiêu bài học * Hướng dẫn luyên tập : Bài 1 : - Cho HS tự viết số rồi đọc lại số mới viết - Nhận xét , cho điểm học sinh . Bài 2 : - Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi chữa bài . - Cho HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng - Nhận xét , chữa bài . Bài 3 : - Cho học sinh tự tính rồi chữa bài . - Nhận xét , cho điểm học sinh . Bài 4 : - Gọi 1 HS đọc đề bài . - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài Chẳng hạn : Bài giải : Ta có sơ đồ : Ta có sơ đồ : ? Học sinh trai : I-----I------I------I Học sinh gái : I-----I------I------I------I 35 HS ? HS - Nhận xét , cho điểm học sinh . B ài 5 : + GV đọc từng câu hỏi trước lớp , yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời . - Hình vuông và hình chữ nhật cùng có đặc điểm gì ? - Hình chữ nhật và hình bình hành cùng có đặc điểm gì ? + GV hỏi thêm : - Nói hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt có đúng không ? Vì sao ? - Nói hình chữ nhật là hình bình hành đặc biệt có đúng không ? Vì sao ? + Nhận xét câu trả lời của học sinh 3. Củng cố ,dặn dò : - Nhận xét kết quả , tinh thần và thái độ học tập của HS . -Về nhà hoàn chỉnh bài tập. -Chuẩn bị kiểm tra HKII Rút kinh nghiệm: **************************************** TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP CUỐI KÌ II (T6) I- Mục tiêu : - Tiếp tục ôn luyện các bài tập đọc đã học để chuẩn bị kiểm tra cuối học kì II . - Ôn luyện viết đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật ( Chim bồ câu ) II – Chuẩn bị : - Phiếu thăm ghi đề bài tập đọc - Tranh minh họa hoạt động của chim bồ câu trong SGK , thêm tranh ảnh về chim bồ câu III- Các hoạt động dạy-học : 1.Bài mới: * Giới thiệu bài : Hôm nay các em tiếp tục ôn luyện các bài tập đọc đã học để chuẩn bị cho kiểm tra học kì II và luyện viết đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật *HĐ1: Ôn luyện tập đọc : - Dùng các phiếu thăm và bảng tổng kết nội dung ở tiết 69 cho học sinh bốc thăm , ôn đọc và trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống *HĐ2: Ôn luyện tập làm văn : Viết đoạn văn miêu tả hoạt động của chim bồ câu -- Cho HS đọc nội dung bài tập , quan sát tranh minh họa bồ câu trong SGK , tranh , ảnh về hoạt động của bồ câu - Gíúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài : + Dựa theo những chi tiết mà đoạn văn trong SGK cung cấp và những quan sát của riêng mình , mỗi em viết một đoạn văn khác miêu tả hoạt động của chim bồ câu . + Đoạn văn đã cho trích từ sách phổ biến khoa học , tả tỉ mỉ về hoạt động đi lại của chim bồ câu , giải thích vì sao bồ câu lắc lư đầu liên tục, các em cần đọc tham khảo , kết hợp với quan sát của riêng mình để viết được một đoạn văn tả hoạt động của những con bồ câu các em đã thấy . + Chú ý miêu tả những đặc điểm nổi bật của chim bồ câu , đưa ý nghĩ , cảm xúc của mình vào đoạn miêu tả . - Cho học sinh viết đoạn văn - Gọi 4 HS trình bày bài viết . - Nhận xét , cho điểm học sinh . 2. Củng cố ,dặn dò : - Dặn học sinh về nhà ôn kĩ các bài tập đọc đã học , những học sinh viết đoạn văn tả hoạt động của chim bồ câu chưa đạt , về nhà sửa chữa ,hoàn chỉnh , viết lại vào vở . - Nhận xét tiết học : Rút kinh nghiệm: ******************************************************************************* Thứ sáu ngày 15 tháng 5 năm 2009 LUYỆN TỪ VÀ CÂU KIỂM TRA ĐỌC **************************************** TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II **************************************** TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA VIẾT Hết tuần 35 ********************************************************************************

File đính kèm:

  • docTuan 35.doc
Giáo án liên quan