Giáo án bổ sung tuần 27 - Môn Lịch sử

I. Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết :

 - Nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày bốn giai đoạn : buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời Lý, Nước Đại Việt thời Trần, nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê.

 - Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình.

II. Đồ dùng dạy học

 - Bằng thời gian (trong SGK) phóng to

 - Một số tranh, ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19

III. Các hoạt động dạy học chủ

 

doc4 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1123 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bổ sung tuần 27 - Môn Lịch sử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP (53) Tuần 24 Lịch sử : (24) I. Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết : - Nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày bốn giai đoạn : buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời Lý, Nước Đại Việt thời Trần, nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê. - Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình. II. Đồ dùng dạy học - Bằng thời gian (trong SGK) phóng to - Một số tranh, ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Các hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ 8 phút Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi : 1/ Hãy kể tên các tác phẩm và tác giả tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê ? 2/ Em hãy nêu tên các công trình khoa học tiêu biểu và tác giả của các công trình đó ở thời Hậu Lê ? 3. Vì sao có thể coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông là những nhà văn hoá tiêu biểu cho giai đoạn này ? GV nhận xét, ghi điểm HS trả lời 2/ Dạy bài học mới Hoạt động 1 15 phút Hoạt động 2 : 15 phút Dặn dò : 2 phút - GV giới thiệu, ghi đề Làm việc cả lớp hoặc theo nhóm - GV treo băng thời gian lên bảng hoặc phát cho các nhóm và yêu cầu HS ghi (hoặc gắn) nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian - Tổ chức cho HS lên bảng ghi nội dung hoặc các nhóm báo cáo kết quả sau khi thảo luận - Lớp nhận xét GV bỏ sung, chốt ý Thảo luận nhóm - GV yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị hai nội dung (mục 2 và mục 3 trong SGK) - Gv mời đại diện các nhóm lên báo cáo - Các nhóm khác bổ sung - GV nhận xét - Gv kết luận Học bài, chuẩn bị bài sau "Trịnh - Nguyễn phân tranh" HS lên bảng gắn hoặc ghi vào phiếu HS nhận xét Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm báo cáo CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG Tuần 26 Lịch sử : (26) I. Mục tiêu : Học xong bài này HS biết : - Từ thế kỷ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Nam Bộ ngày nay. - Cuộc khẩn hoang thế kỷ XVI đã dần dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hoá. - Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau. - Tôn trọng sắc thái văn hoá của các dân tộc. II. Đồ dùng dạy học. - Bản đồ Việt Nam thế kỷ XVI - XVII. - Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Các hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ 7 phút Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi : 1/ Do đâu mà vào thế kỷ 19, nước ta lâm vào thời kỳ bị chia cắt? 2/ Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến đã gây ra những hậu quả gì ? GV nhận xét, ghi điểm HS trả lời 2/ Dạy bài học mới Hoạt động 1 9 phút Hoạt động 2 : 12 phút Hoạt động 3 : 10 phút Dặn dò : 2 phút - GV giới thiệu, ghi đề Làm việc cả lớp - GV giới thiệu bản đồ Việt Nam thế kỷ XVI - XVII và yêu cầu HS đọc SGK, xác định trên bản đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay Thảo luận nhóm Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến đồng bằng Sông Cửu Long Các nhóm dựa vào SGK để thảo luận sau đó đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm khác bổ sung GV chốt ý : Trước thế kỷ XVI từ sông Gianh vào phía Nam, đất hoang còn nhiều xóm làng và dân cư thưa thớt. Những người nông dân nghèo khổ ở phía Bắc đã di cư vào phía Nam cùng nhân dân địa phương khai phá, làm ăn. Từ cuối thế kỷ XVI, các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh tiến dần vào phía Nam khẩn hoang lập làng. Hoạt động cả lớp GV đặt câu hỏi : Cuộc sống chung giữa các tộc người ở phía Nam đã đem lại kết quả gì ? - GV cho HS trao đổi để dẫn đến kết luận : Kết quả là xây dựng cuộc sống hoà hợp, xây dựng nền văn hoá chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hoá riêng của mỗi dân tộc Học bài, chuẩn bị bài sau "Thành thị ở thế kỷ XVI - XVII" HS đọc SGK và xác định trên bản đồ HS trình bày HS bổ sung HS trao đổi và trả lời

File đính kèm:

  • doc1111.doc
Giáo án liên quan