Giáo án bộ môn Lớp 5 - Tuần 8

BUỔI 1:

Tập đọc:

KỲ DIỆU RỪNG XANH

A. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp kỳ thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.

- Giáo dục tình cảm yêu mến thiên nhiên.

B. Đồ dùng dạy- học:

- Tranh minh họa ở SGK.

C. Hoạt động dạy- học:

 

doc24 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 448 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án bộ môn Lớp 5 - Tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ia kể chuyện. - Trao đổi trước lớp về: + Nhân vật chính. + ý nghĩa của câu chuyện. - Nhận xét và bổ sung cho bạn về nội dung truyện và cách kể chuyện của bạn. IV. Dặn dò: - Dặn dò HS về nhà kể lại chuyện em đã nghe các bạn kể cho người thân nghe và đọc trước yêu cầu của tiết kể chuyện sau: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Lịch sử: Xô viết Nghệ- tĩnh A. Mục tiêu: - Học xong bài này học sinh biết: Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930 – 1931. Nhân dân một số địa phương ở Nghệ Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ - Tự hào về truyền thống lịch sử đất nước. B. Đồ dùng dạy- học: - Tranh ở bộ đồ dùng, bản đồ Việt Nam. C. Hoạt động dạy- học: I. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày kết quả hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam? II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài(tranh ) 2. Hướng dẫn tìm hiểu: *HĐ 1:Nguyên nhân dẫn đến phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh - Tìm vị trí Nghệ An - Hà Tĩnh trên bản đồ hành chính? - Vì sao có phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh? *HĐ 2: Diễn biến của phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh - Tổ chức học sinh trao dổi thuật lại diễn biến của vụ án. *HĐ 3:Kết quả của phong traò Xô viết Nghệ Tĩnh - Phòng trào Xô viết Nghệ Tĩnh mang lại kết quả gì ? *HĐ 4:ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh - Nêu ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh? III. Củng cố: - Nhận xét giờ học. - HS chỉ bản đồ. - Sau khi Đảng ra đời đã lãnh đạo một phong trào đấu tranh mạnh mẽ nổ ra trong cả nước (1930 - 1931), đỉnh cao là Xô viết Nghệ -Tĩnh - Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa niềm, kéo về thị xã Vinh. Vừa đi vừa hô khẩu hiệu đà đảo đế quốc - Thực dân Pháp cho binh lính đến đàn áp nhưng không ngăn được bước tiến của đoàn biểu tình. - Làn sóng đấu tranh càng mạnh tiếp sang tháng 10 nông dân tiếp tục nổi dậy đánh phá các huyện lị, đồn điền, nhà ga công sở. - Không hề xảy ra trộm cắp - Các hủ tục lạc hậu như mê tín đi đoàn bị bãi bỏ, tệ nạn cờ bạc bị tàn phá. Nhân dân được bàn công việc chung. Người dân ai cũng phấn khởi thoát khỏi ách nô lệ trở thành người chủ thôn xóm - Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh cho thấy tinh thần dũng cảm của nhân dân ta, sự thành công bước đầu cho thấy nhân dân ta hoàn toàn có thể làm cho cách mạng thành công. Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh đã khích lệ cổ vụ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. IV. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị giờ sau. Ngày soạn: 15/10/2008. Ngày giảng: Thứ 6, 17/10/2008. Buổi 1: Toán: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân A. Mục tiêu: - HS nắm được kĩ bảng đơn vị đo độ dài. - Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng. - Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. B. Đồ dùng dạy- học: - Bảng con. C. Hoạt động dạy- học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra VBT của HS. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu: * Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài. - Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học lần lượt từ lớn đến bé. - Nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề. - GV cho HS nêu quan hệ một số đơn vị đo độ dài thông dụng. 3. Hướng dẫn luyện tập: *Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - Tổ chức làm bài. - GV nhận xét, cho điểm. *Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2. - GV HD : 3m4dm= ...m Ta có 3m 4dm= m = 3,4m. - Yêu cầu HS tự làm bài tập. GV nhận xét- cho điểm.. *Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài 3. - Gọi HS lên bảng làm bài tập. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. GV kết hợp cho điểm. IV. Củng cố: - Nhận xét giờ học. - km; hm; dam; m; dm; cm; mm. + Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó. + Mỗi đơn vị đo độ dài bằng một phần mười ( bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. VD: 1km = 10 hm; 1 hm = 0,1 km. 1km= 1000m; 1m = 100cm; 1m= 1000mm. 1m=km= 0,001km.; 1cm= m= 0,01m; 1mm =m= 0,001m. - 2 HS nêu. - Làm vào bảng con. a)8m 6dm= 8m = 8,6m. b) 3m7cm=3m = 3,07m. c) 2dm 2cm = 2dm = 2,2 dm. d) 23m 13cm= 23 m = 23,13m - 1-2 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập 2. - HS nghe và làm theo yêu cầu của GV. - HS chữa bài: 2m 5cm =2m = 2,05m. 21m36cm = 21m = 21,36m b) 8dm7cm = 8dm = 8,7dm. 4dm32mm = 3d m =4,32 dm. 73mm= dm = 0,73 dm. - 1, 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập 3. - HS nghe và làm theo yêu cầu của GV. - HS chữa bài. a) 5km 302 m=5 km = 5,302km. b) 5km 75m = 5km = 5,075km. c) 302m = km = 0,302km. - Nhận xét và bổ sung. V. Dặn dò: - Dặn HS làm các BT ở VBT. Luyện từ và câu: Luyện tập về từ nhiều nghĩa A. Mục tiêu: - Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. Hiểu nghĩa của từ nhiều nghĩa( nghĩa gốc và nghĩa chuyển) và mối quan hệ giữa chúng. - Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ nhiều nghĩa là tính từ. B. Đồ dùng dạy- học: - Giấy khổ to, bút dạ có thể viết bài tập 1.2 sẵn. C. Hoạt động dạy- học: I. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ? II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: * Bài tập1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài tập và báo cáo kết quả bài làm. - GV kết luận lời giải đúng. * Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS làm bài tập tìm nghĩa của từng từ xuân. - Yêu cầu HS báo cáo kết quả bài làm. - GV kết luận lời giải đúng. * Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS làm bài tập và báo cáo kết quả bài làm. - Gọi HS nhận xét bạn đặt câu trên bảng. - GV kết luận lời giải đúng và sửa câu cho HS. III. Củng cố: - Nhận xét giờ học. - 1, 2 HS nêu. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm. - HS làm vào VBT và nối tiếp nhau báo cáo kết quả. a) Chín (1): hoa quả hạt phát triển đến mức thu hoạch được, Chín(3):suy nghĩ kĩ càng; Chín (2):số 9 ; chín (1 )và chín (3 ) là từ nhiều nghĩa, đồng âm với chín (2). b) Đường : Đường(1) : là chất kết tinh vị ngọt; đường (2) : vật nối liền hai đầu; đường (3) : chỉ lối đi lại. Từ đường (2) và (3) là từ nhiều nghĩa đồng âm với từ đường (1). c) Vạt: Vạt(1) : Mảnh đất trồng trọt, trải dài trên đồi núi. Vạt (2): xiên đẽo. Vạt (3): Thân áo. Từ vạt (1) và vạt (3) là những từ nhiều nghĩa và đồng âm với từ vạt (2). - 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài tập theo nhóm và nối tiếp nhau báo cáo kết quả. + Xuân (1) chỉ mùa xuân của bốn mùa trong năm. +Xuân (2) : tươi đẹp. + Xuân (3): tuổi. 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài tập cá nhân tự đặt câu. HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả. VD: + Cao. - Bạn Na cao nhất lớp tôi. - Mẹ tôi thường mua hàng Việt nam chất lượng cao. + Ngọt. - Cam đầu mùa rất ngọt. - Cô ấy nói ngọt ngào dễ nghe. IV. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thiện các BT trong VBT. Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh A. Mục tiêu: - Củng cố về cách viết đoạn mở bài, kết bài trong bài văn tả cảnh. - Thực hành viết mở bài theo lối gián tiếp, kết bài theo lối mở rộng của bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em. B. Đồ dùng dạy- học: - Giấy khổ to, bút dạ. C. Hoạt động dạy- học: I. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm BT: * Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS làm bài tập và báo cáo kết quả bài làm. - Đoạn nào mở bài trực tiếp? đoạn nào mở bài gián tiếp? Vì sao em biết điều đó? - Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên, hấp dẫn hơn? * Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS làm bài tập( GV giúp đỡ HS yếu) và báo cáo kết quả bài làm. - Em thấy kiểu bài nào hấp dẫn người đọc hơn? *Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài và tự làm bài. Sau đó đọc bài làm GV sửa sai. III. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài tập theo nhóm. - Các nhóm HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả. + Đoạn a) là mở bài theo kiểu trực tiếp. + Đoạn b) mở bài theo kiểu gián tiếp. - Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh động hơn hấp dẫn hơn. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài tập nhóm.. HS dưới lớp làm vào vở . + Giống nhau: đều nói đến tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của tác giả đối với con đường. + Khác nhau: đoạn kết bài theo kiểu tự nhiên: Khẳng định con đường là người bạn quý, gắn bó kỉ niệm với thời thơ ấu của tác giả. đoạn kết bài theo kiểu mở rộng: vừa nói về tình cảm yêu quý của các bạn HS , ca ngợi công ơn của các bác công nhân vệ sinh đã giữ cho con đường sạch, đẹp, có những hành động thiết thực thể hiện tình cảm yêu quý con đường của các bạn nhỏ. - Kiểu bài mở rộng là hay và hấp dẫn hơn. - HS đọc yêu cầu rồi tự làm , 2 em làm vào giấy khổ to. - HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả(trên bảng và đứng tại chỗ). -HS nghe và nêu ý kiến về bài làm của bạn. IV. Dặn dò: Dặn dò về nhà chuẩn bị bài sau. Buổi 2: Luyện viết: trước cổng trời A. Mục tiêu: - Luyện viết đúng mẫu, trình bày sạch đẹp khổ 1 và 2 của bài thơ. B. Hoạt động dạy- học: - 1, 2 HS đọc đoạn thơ, nêu cách viết. - Luyện viết tên bài, chữ viết hoa: G, M, C, N, B, Đ, R, K, R. - Viết vào vở. - Chấm, chữa bài. Toán: Luyện tập viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân A. Mục tiêu: - Luyện tập viết các số đo là số tự nhiên co nhiều đơn vị thành số thập phân có 1 đơn vị và ngược lại, so sánh số đo độ dài là số thập phân. B. Hoạt động dạy- học: *Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào vế phải. a) 4m25cm = 4,25m b) 9dm8cm5mm = 9,85dm 12m8dm = 12,8m 2m6dm3cm = 2,63m 26m8cm = 26,08m 4dm4mm = 4,04dm c) 248dm = 24,8m d) 3561m = 3,561km 36dm = 3,6m 512m = 0,512km 5dm = 0,5m 9m = 0,009km *Bài 2: Viết số thích hợp vào vế phải. a) 2,539m = 2m5dm3cm9mm = 2m53cm9mm = 2m539mm = 2539mm. b) 2,586km = 2km586m = 2586m. *Bài 3: So sánh. a) 5,8m > 5,799m b) 0,2m = 20cm 0,64m 9m3cm Tập làm văn: luyện tập tả cảnh A. Mục tiêu: - Luyện tập viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn tả cảnh một hồ nước ở địa phương. B. Hoạt động dạy- học: - Nêu cách hiểu về kiểu mở bài và kết bài đã học. - Nêu yêu cầu đề bài. - Viết vào nháp và nối tiếp đọc bài viết. - Nhận xét, bổ sung và đánh giá.

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 8-Giang.doc