Giáo án bộ môn lớp 4 và 5 tuần 34

LỊCH SỬ- KHỐI 5

Bài: Ôn tập

 Tiết: 34

 DKTG: 40 phút

I. Mục tiêu:

 Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay:

 - Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta dã đứng lên chống Pháp.

 - Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 2/9/1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

 - Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi.

 - Giai đọan 1954- 1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam . Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất.

 

doc20 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1017 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bộ môn lớp 4 và 5 tuần 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vì thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên Trái Đất được bắt đầu từ thực vật. ØHoạt động 3: Thực hành: Vẽ lưới thức ăn -GV cho HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm có 4 HS. -Yêu cầu HS xây dựng các lưới thức ăn trong đó có con người. -Gọi 1 vài HS lên bảng giải thích lưới thức ăn của mình. -Nhận xét về sơ đồ lưới thức ăn của từng nhóm. -Hỏi: Lưới thức ăn là gì ? 4. Hoạt động nối tiếp: - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài ôn tập. Hát -HS lên bảng làm việc theo yêu cầu của GV. -HS trả lời. -Lắng nghe. -Quan sát các hình minh họa. -Tiếp nối nhau trả lời. +Cú mèo: thức ăn của cú mèo là chuột. +Rắn hổ mang: thức ăn của rắn hổ mang là gà, chuột, ếch, nhái. Rắn cũng là thức ăn của con người. +Gà: thức ăn của gà là thóc, sâu bọ, côn trùng, cây rau non và gà cũng là thức ăn của đại bàng, rắn hổ mang. -Mối quan hệ của các sinh vật trên bắt đầu từ cây lúa. -Từng nhóm 4 HS nhận đồ dùng và hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV. -Nhóm trưởng điều khiển để lần lượt từng thành viên giải thích sơ đồ. -Đại diện của 2 nhóm dán sơ đồ lên bảng và trình bày. Các nhóm khác bổ sung. -Lắng nghe. -Quan sát và trả lời. +Nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật hoang dã gồm nhiều sinh vật với nhiều chuỗi thức ăn hơn. -HS giải thích sơ đồ đã hoàn thành. Gà Đại bàng . Cây lúa Rắn hổ mang . Chuột đồng Cú mèo . -2 HS ngồi cùng bàn quan sát, trao đổi và nói cho nhau nghe. +Hình 7: Cả gia đình đang ăn cơm. Bữa cơm có cơm, rau, thức ăn. +Hình 8: Bò ăn cỏ. +Hình 9: Sơ đồ các loài tảo à cá à cá hộp (thức ăn của người). +Bò ăn cỏ, người ăn thị bò. +Các loài tảo là thức ăn của cá, cá bé là thức ăn của cá lớn, cá lớn đóng hộp là thức ăn của người. -2 HS lên bảng viết. Cỏ à Bò à Người. Các loài tảo à Cá à Người. -Lắng nghe. -Thảo luận cặp đôi và trả lời. +Con người là một mắt xích trong chuỗi thức ăn. Con người sử dụng thực vật, động vật làm thức ăn, các chất thải của con người trong quá trình trao đổi chất lại là nguồn thức ăn cho các sinh vật khác. +Việc săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng cạn kiệt các loài động vật, môi trường sống của động vật, thực vật bị tàn phá. +Nếu một mắc xích trong chuỗi thức ăn bị đứt sẽ ảnh hưởng đến sự sống của toàn bộ sinh vật trong chuỗi thức ăn. Nếu không có cỏ thì bò sẽ chết, con người cũng không có thức ăn. Nếu không có cá thì các loài tảo, vi khuẩn trong nước sẽ phát triển mạnh làm ô nhiễm môi trường nước và chính bản thân con người cũng không có thức ăn. +Thực vật rất quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất. Thực vật là sinh vật hấp thụ các yếu tố vô sinh để tạo ra các yếu tố hữu sinh. Hầu hết các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. +Con người phải bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ thực vật và động vật. -Lắng nghe. -Các nhóm tham gia ĐỊA LÝ- KHỐI 5 Bài:Ôn tập Tiết: 34 DKTG: 40 phút I. Mục tiêu: - Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới. - Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên (vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế (một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) của các châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực. II. Chuẩn bị: - GV: Bản đồ thế giới, phiếu học tập. - HS : SGK - Dự kiến hình thức: N - Dự kiến phương pháp: QS, TL III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. -Gọi 3 HS lên bảng lần lượt trả lời câu hỏi của bài trước. Nhận xét xho điểm và nhận xét chung. 3. Dạy bài mới -Giới thiệu trực tiếp: Ôn tập học kì II” ghi bảng. *Hoạt động 1:Thi ghép chữ vào hình. -Treo 2 bảng đố thế giới lên bảng và chọn 2 đội thi đua với nhau. -Phát cho mỗi HS 1 thẻ từ cho 2 đội. -GV nêu luật chơi: Các em lần lượt từng em lên dán thẻ từ vào lượt đồ chính xác và đúng hoàn toàn là thắng cuộc -Cho HS chơi chính thức Nhận xét và sửa chữa cho HS và tuyên dương đội thắng cuộc. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm -Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận 3 nội dung khác nhau -GV nêu nội dung các phiếu học tập. -Cho các nhóm thảo luận trong 15 phút. -Quan sát theo dõi học sinh. -Cho đại diện nhóm báo cáo kết quả. -Gọi nhóm khác nhận xét. GV nhận xét và sửa cho các nhóm và nhận xét chung GV củng cố lại các nội dung đã học. 4. Hoạt động nối tiếp: -Về nhà ôn tập lại những kiến thức đã học chuẩn bị thi cuối kì II. - Nhận xét tiết học -3 HS lên bảng lần lượt trả lời câu hỏi của bài trước. -HS nhắc lại -Quan sát và mỗi đội chọn 10 HS lên thi đua với nhau. -HS nhận thẻ -Lắng nghe -2 Đội cùng chơi. -Chia nhóm thảo luận. Nhóm 1,2 cùng nội dung, nhóm 3,4 cùng nội dung, nhóm 5,6 cùng nội dung -Các nhóm thảo luận -Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. -Nhóm khác nhận xét -Lắng nghe ĐỊA LÍ- KHỐI 4 BÀI: ÔN TẬP Tiết: 34 DKTG: 40 phút I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức - Kĩ năng: HS biết Xác định trên bản đồ Việt Nam vị trí dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng, Tây Nguyên, các đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, duyên hải miền Trung & các thành phố đã học trong chương trình. Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các vùng, các thành phố đã học. Biết so sánh, hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất của một số vùng ở nước ta. 2.Thái độ: Ham thích tìm hiểu môn Địa lí. II.CHUẨN BỊ: - GV: Bản đồ tự nhiên, công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam. Bản đồ khung Việt Nam treo tường. Phiếu học tập có in sẵn bản đồ khung. Các bảng hệ thống cho HS điền. - HS: SGK - Dự kiến hình thức: N - Dự kiến phương pháp: QS, TL III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Khai thác dầu khí & hải sản ở biển Đông. Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta rất nhiều hải sản? Chỉ trên bản đồ nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta? GV nhận xét 3.Dạy bài mới: a.Giới thiệu: Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp GV treo bản đồ khung treo tường, phát cho HS phiếu học tập Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 4.Hoạt động nối tiêp: Chuẩn bị bài: Ôn tập (tiết 2) HS trả lời HS nhận xét HS điền các địa danh của câu 2 vào lược đồ khung của mình. HS lên điền các địa danh ở câu 2 vào bản đồ khung treo tường & chỉ vị trí các địa danh trên bản đồ tự nhiên Việt Nam. HS làm câu hỏi 3 (hoàn thành bảng hệ thống về các thành phố) HS trao đổi trước lớp, chuẩn xác đáp án. Thứ sáu ngày 13 tháng 5 năm 2011 KHOA HỌC- KHỐI 5 Một số biện pháp bảo vệ môi trường Tiết: 68 DKTG: : 40 phút I. Mục tiêu: - Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường. - Thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường. - GDBVMT: Cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước , bảo vệ bầu không khí (HĐNT) - KNS: Kĩ năng tự nhận thức về vai trò của bản thân, mỗi người trong việc bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: GV: Hình vẽ trong SGK trang 130, 131. Sưu tầm những hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường. HS: Giấy khổ to, băng dính hoặc hồ dán, SGK. Phương pháp kĩ thuật: QS và TL III. Các hoạt động: Hoạt động của GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Tác động của con người đến với môi trường không khí và nước. ® Giáo viên nhận xét. 3.Dạy bài mới: a. Giới thiệun bài Một số biện pháp bảo vệ môi trường. vHoạt động 1: Quan sát và thảo luận. -Cho HS quan sát các h́nh trong SGK và trả lời câu hỏi. Mỗi hình, Giáo viên gọi học sinh trình bày. Yêu cầu cả lớp thảo luận xem trong các biện pháp bảo vệ môi trường, biện pháp nào ở mức độ: thế giới, quôc gia, cộng đồng và gia đình. Giáo viên cho học sinh thảo luận câu hỏi. Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? ® Giáo viên kết luận: v Hoạt động 2: Triển lãm. Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới. Giáo viên đánh giá kết quả, tuyên dương nhóm làm tốt. Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ. 4. Hoạt động nối tiếp: - GDBVMT: Cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước , bảo vệ bầu không khí Xem lại bài. Chuẩn bị: “Ôn tập môi trường và tài nguyên”. Nhận xét tiết học. Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Học sinh làm việc cá nhân, quan sát các hình vả đọc ghi chú xem mỗi ghi chú ứng với hình nào. - cả lớp thảo luận Học sinh trả lời. Nhóm trưởng điều khiển sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường. Từng cá nhân tập thuyết trình. Các nhóm treo sản phẩm và cử người lên thuyết trình trước lớp. -Lắng nghe. SINH HOẠT LỚP TUẦN 34 I. Mục tiêu giáo dục: Giáo dục ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức của học sinh. Giúp học sinh thấy được ưu, khuyết điểm của bản thân trong tuần để có hướng phấn đấu trong những tuần học tới. Giúp học sinh nhân thức đúng đắn việc học tập để học sinh có cố gắng hơn trong học tập. Đề ra phương hướng tuần sau. II.Nội dung và hình thức: 1.Nội dung: Đánh giá hoạt động của tuần 34 Triển khai kế hoạch tuần 35 2.Hình thức: Triển khai, đánh giá, thảo luận. III.Lên lớp: *HĐ1: Giúp học sinh thấy được ưu, khuyết điểm của bản thân trong tuần để có hướng phấn đấu trong những tuần học tới. *HĐ2: Đề ra phương hướng tuần sau. *HĐ3: Tổ chức trò chơi Nhận xét hoạt động của lớp trong tuần qua. Lớp phó, các tổ trưởng bổ sung ý kiến. Ý kiến đóng góp của các thành viên trong lớp. Nhận xét hoạt động tuần 34 Đạo đức: Đa số các bạn ngoan ngoãn chấp hành tốt nội quy trường lớp đề ra. Tồn tại: Tránh tình trạng nghỉ học *Học tập: - Duy trì tốt nề nếp dạy và học Các hoạt động khác: Thể dục: Nghiêm túc. VS cá nhân, VS lớp học sạch sẽ Chăm sóc bồn hoa thường xuyên. Kế hoạch tuần 35: Duy trì nề nếp dạy và học Hoàn thiện tiền kế hoạch nhỏ. Lớp đi vận động các bạn thường xuyên nghỉ học ra lớp. *HS thực hiện theo yêu cầu. DUYỆT KT DUYỆT BGH ..

File đính kèm:

  • docGAT34.doc
Giáo án liên quan