Giáo án bộ môn lớp 4 và 5 tuần 17

LỊCH SỬ- KHỐI 4

Bài: ÔN TẬP HỌC KÌ I

Tiết: 17

DKTG: 40 phút

I. MỤC TIÊU

Học xong bài này HS biết:

- Sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII ;Nước Văn Lang ; Âu Lạc.

- Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.

- GV: Phiếu học tập cá nhân.

- HS: SGK

- Dự kiến hình thức: N

- Dự kiến phương pháp: QS, TL

 

doc14 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 820 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bộ môn lớp 4 và 5 tuần 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Hoạt động 2: Vai trò của nước, không khí trong đời sống sinh hoạt. - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. - Chia nhóm HS, yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình. - Yêu cầu các nhóm thi kể về vai trò của nước và không khí đối với sự sống và hoạt động vui chơi giải trí của con người. + Vai trò của nước. + Vai trò của không khí. + Xen kẽ nước và không khí. -Yêu cầu mỗi nhóm cử một đại diện vào ban giám khảo. - Gọi các nhóm lên trình bày, các nhóm khác có thể đặt câu hỏi. - Ban giám khảo đánh giá theo các tiêu chí. + Nội dung đầy đủ. + Trình bày rõ ràng, mạch lạc. + Trả lời các câu hỏi đặt ra (nếu có). - GV chấm điểm trực tiếp cho mỗi nhóm. - GV nhận xét chung. 4. Hoạt động nối tiếp: - Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra. - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - HS nhận phiếu và làm bài. - HS lắng nghe. - HS hoạt động. - Kiểm tra việc chuẩn bị của mỗi cá nhân. - Trong nhóm thảo luận cách trình bày, Khoa học- Khối 5 Bài: Ôn tập học kì I Tiết: 33 DKTG: 40 phút I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: - Đặc điểm giới tính. - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. II/ Chuẩn bị: GV: Phiếu học tập. HS: SGK Dự kiến hình thức: N Dự kiến phương pháp: QS, TL, TH III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Ôn tập và kiểm tra học kì I * Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập. Cá nhân và cả lớp. - Từng HS làm các bài tập trang 68 sgk và ghi lại kết quả làm việc vào phiếu học tập theo mẫu sau: Câu 1: Trong các bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS, bệnh nào lây qua cả đường sinh sản và đường máu? Câu 2: Đọc yêu cầu của bài tập ở mục quan sát trang 68 sgk và hoàn thành bảng sau: Thực hành theo chỉ dẫn trong hình. Phòng tránh được bệnh Giải thích Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 - GV gọi lần lượt một số HS lên sửa bài tập. Đáp án: sgv. * Hoạt động 2: Nhận biết một số con bệnh trung gian truyền bệnh va sử dụng nhà VS đúng cách. - Giáo viên phát PBT và HD HS thảo luận: Câu 1: Nối tên con vật ở cột A với tên các bệnh ở cột B do con vật đó gây ra. Cột A Cột B 1. Ruồi a. Dịch hạch 2. Muỗi b. Tiêu chảy 3. Chuột c. Sốt xuất huyết d.Lỵ e. Sốt rét g. Viêm não Câu 2: Ruồi, muỗi, chuột thường sống ở đâu? Nêu các biện pháp tiêu diệt các con vật trên? - Giáo viên nhận xét, KL: Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ, HD từng nhóm thực hành cách sử dụng nhà VS và rửa tay. 4. Hoạt động nối tiếp: -Tự ôn tập để kiểm tra học kì I HS trả lời. HS mở sách. HS làm các bài tập trang 68 sgk và ghi lại kết quả làm việc vào phiếu học tập theo mẫu sau: HS trả lời. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS lắng nghe. Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011 Khoa học- Khối 4 Bài: Kiểm tra học kì I PHÒNG GD&ĐT GIANG THÀNH KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I Trường : MÔN: Khoa học– Khối 4 Lớp:.. Năm học: 2011- 2012 Họ và tên:. Thời gian: 40 phút Điểm Lời phê Người coi thi: Người chấm thi: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 16). Câu 1: Bộ phận nào sau đây không thuộc hệ tiêu hóa? A. Thực quản B. Khí quản C. Dạ dày D. Ruột non Câu 2: Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan: tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động? A. Khi một cơ quan ngừng hoạt động thì quá thình trao đổi chất sẽ diễ ra bình thường. Nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động thì quá trình trao đổi chất diễn ra chậm, cơ thể không khỏe mạnh. Khi một cơ quan ngừng hoạt động thì quá trình trao đổi chất sẽ diễn ra bình thường, cơ thể khỏe mạnh. Nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết. Câu 3: Thức ăn nào sau đây không thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm? A. Thịt lợn B. Trứng C. Củ cải D. Cá Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng về vai trò của chất đạm? A. Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể. B. Xây dựng và đổi mới cơ thể. C. Tạo ra những tế bào mới làm cho cơ thể lớn lên. D. Thay thế những tế bào già bị hủy hoại trong hoạt động sống của con người. Câu 5: Thức ăn nào sau đây thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo? A.Đậu phụ B. Ếch C. Rau xanh D. Dầu ăn Câu 6: Khi phát hiện trẻ bị các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng cần: Điều chỉnh thức ăn hợp lí. Điều chỉnh thức ăn cho hợp lí và đưa trẻ đến bệnh viện để khám, chữa trị. Đưa trẻ đến bệnh viện để khám. Tăng cường cho trẻ ăn nhiều chất béo và vi- ta- min. Câu 7: Ích lợi của việc ăn đủ chất dinh dưỡng là: Cơ thể sẽ phát triển. Cơ thể sẽ không bị bệnh. Để có đủ chất dinh dưỡng, năng lượng; phát triển về thể chất, trí tuệ và chống đỡ được bệnh tật. Cơ thể sẽ giàu chất dinh dưỡng. Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng với tính chất của nước? Là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. Có hình dạng nhất định. Chảy từ trên cao xuống thấp. Hòa tan được một số chất. Câu 9: Hiện tượng nước ở thể lỏng biến thành thể rắn gọi là: A. Đông đặc B. Ngưng tụ C. Nóng chảy D. Bay hơi Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng với nước cần cho sự sống? Chiếm phần ít trọng lượng cơ thể người, động vật, thực vật. Không giúp cơ thê thải ra các chất thừa, chất độc hại. Giúp cơ thể hấp thụ được những chất dinh dưỡng hòa tan và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Mất từ mười đến hai mươi lăm phần trăm nước trong cơ thể, sinh vật sẽ chết. Câu 11: Nguồn nước bị ô nhiễm bẩn là do: Nước thải của nhà máy đã qua xử lí. Xả rác, phân, nước thải bừa bãi, sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, vỡ đường ống dẫn dầu, tràn dầu, khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ. Xác động vật được chôn xuống đất. Phân hủy rác đúng nơi qui định. Câu 12: Việc làm nào để bảo vệ nguồn nước? Tiết kiệm nước. Nước thải sinh hoạt và công nghiệp xả vào hệ thống thoát nước chung. Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước. Nhà tiêu làm gần nguồn nước. Câu 13: Không khí có những tính chất gì? Không màu, có mùi. Có hình dạng nhất định. Không bị nén hoặc giãn ra. Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định, có thể bị nén hoặc giãn ra. Câu 14: Đốt cháy một cây nến, gắn vào một đĩa thủy tinh rồi rót nước vào đĩa. Lấy một lọ thủy tinh úp lên cây nến đang cháy cho thấy: Nến cháy còn trong lọ vẫn duy trì sự cháy. Nến cháy lấy đi ít khí nên duy trì sự cháy giảm. Nến cháy đã lấy đi toàn bộ khí cần cho sự cháy có chứa trong lọ. Khí còn lại trong lọ là khí không duy trì sự cháy. Nến cháy không lấy đi khí cần cho sự cháy có chứa trong lọ nên vẫn duy trì sự cháy. Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng với thành phần của không khí? Không khí gồm ba thành phần chính là khí ôxi, khí ni tơ và khí các- bô- níc. Không khí gồm hai thành phần chính là khí ôxi và khí ni tơ. Không khí gồm hai thành phần chính là khí ôxi và khí các- bô- níc. Không khí gồm ba thành phần chính là khí ôxi, khí các- bô- níc và các khí khác. Câu 16: Không khí và nước có những tính chất gì giống nhau? Không thể bị nén. Có hình dạng xác định. Trong suốt, không màu, không mùi, không vị. Không thể giãn ra. Câu 17: ( 2 điểm) Điền các từ: mây đen, mây trắng, mưa, hơi nước, nước vào vị trí các mũi tên sao cho phù hợp để hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước: (4) (3).. (5) (2). (1).. Khoa học- Khối 5 Bài: Ôn tập và kiểm tra học kì I. Tiết: 34 DKTG: 40 phút I/Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: -Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. II/Chuẩn bị: GV: Phiếu học tập. HS: SGK Dự kiến hình thức: N Dự kiến phương pháp: QS, TL III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:: 3. Bài mới: Ôn tập và kiểm tra học kì I * Hoạt động 1: Thực hành.Chia nhóm - GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ. +N1: Tính chất, công dụng: tre, sắt, các hợp kim của sắt, thuỷ tinh. +N2: Tính chất, công dụng: đồng; đá vôi; tơ sợi. +N3: Tính chất, công dụng: nhôm; gạch, ngói;chấtdẻo. +N4: Tính chất, công dụng:mây, song; xi măng; caosu. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý. - GV tổ chức cho HS Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” với bài tập chọn câu trả lời đúng. Đáp án: 2.1/c; 2.2/a; 2.3/c; 2.4/a. Hoạt động 2: Trò chơi “Đoán chữ” Cả lớp - GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm. Nhóm nào đoán được nhiều câu đúng thì thắng.sgk trang 70, 71. - HS chơi theo hướng dẫn ở bước 1. 4. Hoạt động nối tiếp: - Bài sau: Tự ôn tập để kiểm tra học kì I HS trả lời. HS mở sách. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS đại diện nhóm. HS trả lời. HS tham gia. HS lắng nghe. SINH HOẠT LỚP TUẦN 17 I/ Mục tiêu : - Đánh giá các hoạt động trong tuần , đề ra kế hoạch tuần đến - Rèn kĩ năng sinh hoạt tập thể - GD HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể - Nêu nhiệm vụ học tập và chương trình học ở tuần 18 II/ Các hoạt động chính : 1/ Ổn định : HĐ của GV HĐ của HS 2/ Hoạt động chính : * HĐ1: Tổng kết tuần 17 GV yêu cầu học sinh báo cáo GV nhận xét đánh giá ưu, khuyết điểm của tập thể, cá nhân. * HĐ2: Yêu cầu HS rèn viết để chuẩn bị thi VSCĐ vòng trường. * HĐ3 : Công bố công tác tuần 18: Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập tuần 16. Nhắc nhở học sinh học thuộc bảng nhân , chia, xem trước bài chính tả , tập đọc Lên kế hoạch cho học sinh khá giỏi kèm học sinh yếu (nhất là: : Muội, Tuấn, Trang). Tổ chức kèm HS tại trường vào chủ nhật ( có sự đồng ý của cha mẹ HS) * HĐ4 : Chơi trò chơi - GV cho học sinh chơi trò chơi “Đố bạn” . Chủ đề “TLV ” Duyệt của tổ khối trưởng Cán sự lớp báo cáo tình hình học tập, nề nếp, trực nhật lớp trong tuần qua Lớp phó học tập lớp báo cáo Lớp trưởng báo cáo HS lắng nghe, phản hồi ý kiến - HS phát huy và rút kinh nghiệm HS lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện tốt HS lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện tốt Tự tổ chức nhóm học tập HS chơi chủ động , có thưởng , phạt Duyệt của BGH

File đính kèm:

  • docGAT17.doc
Giáo án liên quan