Giáo án bộ môn lớp 4 và 5 tuần 14

Lịch sử- Khối 4

Bài: Nhà Trần thành lập

Tiết: 14

DKTG: 40 phút

I.MỤC TIÊU

- Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt:

+ Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập.

+ Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt.

 - Thấy được sự ra đời của nhà Trần là phù hợp lịch sử. Các vua Trần làm rạng rỡ non sông, dân tộc. Nêu được sơ lược về hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.

- Biết ơn những người có công với dân tộc, tự hào lịch sử dân tộc.

* PTHS: Biết những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố ,xây dựng đất nước : ch ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều , khuyến khích nông dân sản xuất.

 

doc18 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 821 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bộ môn lớp 4 và 5 tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t tiết học. 3 – 4 HS trả lời xả rác, phân, nước thải bừa bi sử dụng phân bón hoá học, vỡ đường ống dẫn dầu Lan truyền nhiều bệnh , 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. HS cả lớp theo dõi, nhận xét. - Lắng nghe, ghi tựa bài. HS nối tiếp trả lời - HS nghe giảng. HS dựa vào lời giảng của GV để trả lời. Khơng xả rc bừa bi. HS thực hành theo nhóm Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm nước đ được lọc và kết quả thảo luận - HS nghe giảng. HS thực hiện - Đại diện 1-2 HS trình bày.Các HS khác nhận xét, bổ sung. - HS nghe giảng. Chưa Phải đun sôi nước trước khi uống để diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc cịn tồn tại trong nước HS trả lời theo ghi nhớ Tiếp thu. Khoa học- Khối 5 Bài: Gốm xây dựng: gạch, ngói Tiết: 27 DKTG: 40 phút Tích hợp GDBVMT: Liên hệ- HĐNT I/Mục tiêu: - Nhận biết 1 số tính chất của gạch, ngói - Kể tên 1 số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. - Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói - GDBVMT: Việc khai thác đất sét đem đến cho con người: gốm xây dựng, gạch, ngói nhưng cũng làm suy thoái nguồn tài nguyên và ô nhiễm MT (HĐNT) II/Chuẩn bị: - GV: Hình trang 56,57 sgk. Một vài viên gạch, ngói khô; chậu nước. - HS: Sưu tầm thông tin và tranh ảnh về đồ gốm nói chung và gốm xây dựng nói riêng. - Dự kiến hình thức: N - Dự kiến phương pháp: QS, TL III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài : Đá vôi. 3. Bài mới : Gốm xây dựng: Gạch, ngói. * Hoạt động 1: Thảo luận, chia nhóm và cả lớp. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp thông tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm vào giấy khổ to. - Các nhóm treo sản phẩm và cử bạn thuyết trình. - GV nu cu hỏi cho lớp thảo luận: + Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì? + Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở điểm nào? - GV kết luận: sgv. * Hoạt động 2: Chia nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển làm các bài tập ở mục quan sát trang 56 sgk. Thư kí ghi lại kết quả quan sát. Hình Cơng dụng Hình 1 Hình 2a Hình 2b Hình 2c Hình 4 - Đại diện từng nhóm trình bày , GV sửa bài. - Đáp án: sgv. - GV kết luận: sgv. * Hoạt động 3: Thực hành, chia nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình: + Quan sát kĩ một viên gạch hoặc viên ngói rồi nh/xét. + Làm thực hành: Thả một viên gạch hay ngói vào nước, nhận xét xem có hiện tượng gì xảy ra. Giải thích. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hành và giải thích hiện tượng. - GV nêu các câu hỏi: + Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch, viên ngói + Nêu tính chất của gạch, ngói. 4. Hoạt động nối tiếp: - GDBVMT: Việc khai thác đất sét đem đến cho con người: gốm xây dựng, gạch, ngĩi nhưng cũng làm suy thoái nguồn tài nguyên và ô nhiễm MT. - Bài sau: Xi măng. HS trả lời. HS mở sách. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS đại diện nhóm. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS đại diện nhóm. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS đại diện nhóm. HS lắng nghe. Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2011 Khoa học- Khối 4 Bài: Bảo vệ nguồn nước Tiết: 28 DKTG: 40 pht Tích hợp GDBVMT: Toàn phần- HĐNT I. MỤC TIU: - Biết một số biện pháp bảo vệ nguồn nước. - Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước: + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước . + Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước. + Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống nước thải, + Thực hiện bảo vệ nguồn nước. Giáo dục hs bảo vệ nguồn nước trong sạch. - KNS: Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước. - GDBVMT: Bảo vệ, cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước, bảo vệ bầu khơng khí (HĐNT) II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: SGK,Hình trang 58, 59 SGK. - HS: SGK - Phương pháp: Điều tra. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ: Một số cách làm sạch nước + Kể một số cch lm sạch v tc dụng của từng cch? + Tại sao chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống? GV nhận xét, ghi điểm, nhận xét chung. 3/Bi mới: a.Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài học, ghi tựa bài. b. Dạy bài: *HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước- Điều tra GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 58 SGK GV gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp GV yêu cầu HS liên hệ bản thân, gia đình và địa phương đ lm được gì để bảo vệ nguồn nước? GD: Luôn có ý thức bảo vệ nguồn nước- là bảo vệ sức khỏe, tuyên truyền cho mọi người cùng thực hiện. Kết luận: Để bảo vệ nguồn nước cần: Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước sạch như giếng nước, hồ nước, đường ống dẫn nước Không đục phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn, nhà tiêu đào cải tiến để phân không thấm xuống đất làm ô nhiễm nguồn nước Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung * HĐ2: Đóng vai -GV chia nhĩm v giao nhiệm vụ cho các nhóm + Thảo luận để tìm nội dung đóng vai tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước - GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ - Yu cầu các nhóm trình bày và đánh giá GV đánh giá nhận xét, chủ yếu tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước. 4. Hoạt động nối tiếp: + Nêu các cách bảo vệ nguồn nước? - Bảo vệ, cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước, bảo vệ bầu không khí - Học bi, chuẩn bị bi: Tiết kiệm nước - GV nhận xét tiết học. 3- 4 HS trả lời Lọc, khử trùng, đun sôi(10đ) Phải diệt hết các vi khuẩn và chất độc hại cịn tồn tại trong nước(10đ) HS cả lớp theo dõi,nhận xét - Lắng nghe, ghi tựa bài. Hai HS quay lại với nhau chỉ vào từng hình vẽ, nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước Phần trả lời của HS cần nêu được: v Những việc không nên làm để bảo vệ nguồn nước: Hình 1: đục ống nước sẽ làm cho các chất bẩn thấm vào nguồn nước Hình 2: đổ rác xuống ao sẽ làm nước ao bị ô nhiễm, c v cc sinh vật khc bị chết vNhững việc nên làm để bảo vệ nguồn nước: Hình 3: vứt rác có thể tái chế vào một thùng riêng vừa tiết kiệm vừa bảo vệ được môi trường đất vì những chai lọ, ti nhựa rất khĩ bị phân huỷ, chúng sẽ là nơi ẩn náu của mầm bệnh và các vật trung gian truyền bệnh Hình 4: nhà tiêu tự hoại tránh làm ô nhiễm nguồn nước ngầm Hình 5: khơi thông cống rnh quanh giếng, để nước bẩn không ngấm xuống mạch nước ngầm và muỗi không có nơi sinh sản Hình 6: xây dựng hệ thống thoát nước thải, sẽ tránh được ô nhiễm đất, ô nhiễm không khí - HS nu ý kiến. - HS nghe giảng. Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như GV đã hướng dẫn - Các nhóm lên đóng vai - Các nhóm khác nhân xét góp ý để nhóm đó tiếp tục thực hiện, nếu cần - HS trả lời theo ghi nhớ. - Học sinh tiếp thu. Khoa học- Khối 5 Bài: Xi măng. Tiết: 28 DKTG: 40 phút Tích hợp GDBVMT:Liên hệ – HĐNT I. Mục tiêu: - Nhận biết 1 số tính chất của xi măng. - Nêu được mốt số cách bảo quản xi măng. - Quan sát, nhận biết xi măng - GDBVMT: Ô nhiễm không khí, do hoạt động sx ở và khai thác hợp lí làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên..(HĐNT) II/Chuẩn bị: GV: Hình và thông tin trang 58, 59 sgk. HS: SGK Dự kiến hình thức: N Dự kiến phương pháp: QS, TL III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : Gốm xây dựng: Gạch, gốm. 3. Bài mới : Xi măng. *Hoạt động 1: Thảo luận - Cả lớp. - GV cho HS thảo luận các câu hỏi: + Ở địa phương bạn, xi măng được dùng để làm gì? + Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta. (Hồng Thạch, Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Bát Sơn,.........) *Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin - Chia nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi trang 59 sgk. - Làm việc lớp. - Đại diện mỗi nhóm trình bày một trong các câu hỏi trong sgk, các nhóm khác bổ sung. - Đáp án: + Tính chất của xi măng: có màu xám xanh, không tan khi bị trộn với một ít nước mà trở nên dẻo; khi khơ, kết thành tảng, cứng như đá. + Cần bảo quản xi măng nơi khô, thoáng khí.Vì nếu để nơi ẩm hoặc để nước thấm vào, xi măng sẽ kết lại thành tảng, cứng như đa, không dùng được. + Tính chất của vữa xi măng: Khi mới trộn, vữa xi măng dẽo; khi khơ trở nn cứng, khơng tan, khơng thấm nước nên trộn xong phải dùng ngay. + Các vật liệu tạo thành bê tông: xi măng, cát, sỏi trộn đều với nước. Bê tông chịu nén, được dùng để lót đường. + Bê tông cốt thp: Trộn đều xi măng, cát, sỏi với nước đổ vo khuơn có cốt thép. B tơng cốt thép chịu được các lực kéo, nén và uốn được dùng để xây nhà cao tầng, đập nước, cầu,........ - GV yêu câu HS trả lời câu hỏi: Xi măng được làm từ vật liệu nào? - GV kết luận: sgv 4. Hoạt động nối tiếp: - Ô nhiễm không khí và khai thác hợp lí làm cạn kiệt nguồn TNTN - Dặn dò HS trả lời. HS mở sách. HS trả lời. HS thảo luận và trả lời cu hỏi. HS đại diện nhĩm. . SINH HOẠT LỚP TUẦN 14 I/ Mục tiêu : - Đánh giá các hoạt động trong tuần , đề ra kế hoạch tuần đến - Rèn kĩ năng sinh hoạt tập thể - GD HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể - Nêu nhiệm vụ học tập và chương trình học ở tuần 15 II/ Các hoạt động chính : 1/ Ổn định : HĐ của GV HĐ của HS 2/ Hoạt động chính : * HĐ1: Tổng kết tuần 14 GV yêu cầu học sinh báo cáo GV nhận xét đánh giá ưu, khuyết điểm của tập thể, cá nhân. * HĐ2: Yêu cầu HS rèn viết để chuẩn bị thi VSCĐ vòng trường. * HĐ3 : Công bố công tác tuần 15: Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập tuần 15. Nhắc nhở học sinh học thuộc bảng nhân , chia, xem trước bài chính tả , tập đọc Lên kế hoạch cho học sinh khá giỏi kèm học sinh yếu (nhất là: : Muội, Tuấn, Trang). Tổ chức kèm HS tại trường vào chủ nhật ( có sự đồng ý của cha mẹ HS) * HĐ4 : Chơi trò chơi - GV cho học sinh chơi trò chơi “Đố bạn” . Chủ đề “TLV ” Duyệt của tổ khối trưởng Cán sự lớp báo cáo tình hình học tập, nề nếp, trực nhật lớp trong tuần qua Lớp phó học tập lớp báo cáo Lớp trưởng báo cáo HS lắng nghe, phản hồi ý kiến - HS phát huy và rút kinh nghiệm HS lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện tốt HS lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện tốt Tự tổ chức nhóm học tập HS chơi chủ động , có thưởng , phạt Duyệt của BGH

File đính kèm:

  • docGAT14.doc
Giáo án liên quan