Giáo án bộ môn lớp 4 tuần thứ 25

KHOA HỌC

ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT

I.Mục tiêu

 -Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản ánh sáng, để bảo vệ mắt.

 -Hiểu và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.

 -Biết tránh, không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu.

II.Đồ dùng dạy học

 - Hình minh họa tranh 98, 99 SGK (phóng to).

 - Kính lúp, đèn pin.

 

doc11 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 981 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bộ môn lớp 4 tuần thứ 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủng cố -Hỏi: +Muốn đo nhiệt độ của vật, người ta dùng dụng cụ gì? +Có những loại nhiệt kế nào? 5.Dặn dò -Chuẩn bị bài tiết sau -Nhận xét tiết học. Hát -HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. -Ta có thể sờ vào vật đó hay dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ. -HS nối tiếp nhau trả lời: +Vật nóng: nước đun sôi, bóng đèn, nồi đang nấu ăn, hơi nước, nền xi măng khi trời nóng. +Vật lạnh: nước đá, khe tủ lạnh, đồ trong tủi lạnh. -Quan sát hình và trả lời. -HS trình bày ý kiến: Cốc a nóng hơn cốc c và lạnh hơn cốc b, vì cốc a là cốc nước nguội, cốc b là cốc nước nóng, cốc c là cốc nước đá. -HS nghe và trả lời câu hỏi: Cốc nước nóng có nhiệt độ cao nhất, cốc nước đá có nhiệt độ thấp nhất, cốc nước nguội có nhiệt độ cao hơn cốc nước đá. -HS tham gia làm thí nghiệm cùng GV và trả lời câu hỏi: +Em cảm thấy nước ở chậu B lạnh hơn nước ở chậu C vì do tay ở chậu A có nước ấm nên chuyển sang chậu B sẽ cảm thấy lạnh. Còn tay ở chậu D có nước lạnh nên khi chuyển sang ở chậu C sẽ có cảm giác nóng hơn. -Lắng nghe. -Quan sát, lắng nghe. -HS đọc : 300C + 1000C + 0 0 C -HS làm theo hướng dẫn của GV. -Đọc 370C -Lắng nghe. -HS quan sát và tiến hành đo. -HS trả lời. LỊCH SỬ TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH I.MỤC TIÊU : - Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút: + Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài. + Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến. + Cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống của nhân dân ngày càng khổ cực: đời sống đói khát, phải đi lính và chết trận, sản xuất không phát triển. - Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngoài – Đàng Trong. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI-XVII . -PHT của HS . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: - GV hỏi: (?)Buổi đầu độc lập nhà Lý, Trần, Lê đóng đô ở đâu ? Tên gọi nước ta các thời đó là gì? (?) Kể tên các triều đại nước ta từ năm 983 đến thế kỉ XV. - GV nhận xét ghi điểm . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi tựa bài lên bảng b.Giảng bài : *1. Tình hình nước ta đầu thế kỉ XVI - GV yêu cầu HS đọc SGK và làm bài tập1 - VBT trang 36. (?) Tình hình đó đã nói lên điều gì về triều đại Hậu Lê? * GV: Trước sự suy sụp của nhà Hậu Lê, nhà Mạc đã cướp ngôi nhà Lê. Chúng ta cùng tìm hiểu về sự ra đời của nhà Mạc. *2. Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam - Bắc triều: - GV cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau: + Mạc Đăng Dung là ai ? + Nam triều - Bắc triều được hình thành như thế nào ? + Xác định trên lược đồ kinh đô Bắc triều và kinh đô Nam triều. + Chiến tranh Nam-Bắc triều kéo dài bao nhiêu năm và có kết quả như thế nào ? * GV kết luận. * 3. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn (?) Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trịnh - Nguyễn ? - Thảo luận nhóm : + Trình bày diễn biến chính của chiến tranh Trịnh - Nguyễn. + Kết quả cuộc chiến tranh trịnh - Nguyễn ra sao ? - Yêu cầu HS xác định trên lược đồ ranh giới chia cắt Đàng Ngoài - Đàng Trong. (?) Chiến tranh Nam triều và Bắc triều, cũng như chiến tranh Trịnh –Nguyễn diễn ra vì mục đích gì? (?) Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả gì ? * GV: Vậy là hơn 200 năm các thế lực PK đánh nhau, chia cắt đất nước ra làm 2 miền.Trước tình cảnh đó, đời sống của nhân dân ta cực khổ trăm bề . 4.Củng cố : - GV cho HS đọc bài học trong khung . - Hỏi:+Do đâu mà vào đầu thế kỉ XVI, nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt ? + Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn chính nghĩa hay phi nghĩa ? 5 Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài : “Cuộc khẩn hoang ở Đàng trong”. - Nhận xét tiết học . - HS hỏi đáp nhau . - HS khác nhận xét ,kết luận. - Lắng nghe, nhắc lại - HS theo dõi SGK và làm BT. - Nhà Hậu Lê đã bắt đầu suy yếu. - HS lắng nghe . - HS đọc và trả lời câu hỏi - Là một quan võ dưới triều nhà Hậu lê . - HS trả lời. - HS xác định. - HS trả lời. - HS trả lời. - Thảo luận N2. - Các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS lên xác định. - HS trả lời -HS cả lớp lắng nghe. - 2 HS đọc. - HS trả lời. ĐỊA LÝ THÀNH PHỐ HỒ CẦN THƠ A .MỤC TIÊU : - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ: + Thành phố ở trung tâm ở đồng bằng sông Cửu Long, bên sông Hậu. + Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long. - Chỉ được thành phố Cần Thơ trên bản đồ (lược đồ). HS khá, giỏi: - Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa hoc của đồng bằng sông Cửu Long: nhờ có vị trí địa lí thuận lợi; Cần Thơ là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thuỷ sản của đồng bằng sông Cửu Long để chế biến và xuất khẩu. B .CHUẨN BỊ - Các bản đồ: hành chính, giao thông - Tranh ảnh về thành phố Cần Thơ. C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I/.Ổn định : II/ Kiểm tra bài cũ - Chỉ vị trí giới hạn của TP HCM trên bản đồ? - Em hãy cho biết TP Hồ Chí Minh tiếp giáp với những tỉnh nào? - GV nhận xét ghi điểm III/ Bài mới : a / Thành phố ở trung tâm ĐB sông Cửu Long Hoạt động 1 : Tìm hiểu thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long. - Cho HS quan sát lược đồ tự nhiên Việt Nam và yêu cầu HS chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên lược đồ. - Cho HS quan sát lược đồ thành phố Cần Thơ và yêu cầu: + Thành phố Cần Thơ tiếp giáp với những tỉnh nào? + Thành phố Cần Thơ nằm bên sông nào? + Thành phố Cần Thơ đi tới các tỉnh khác bằng loại đường giao thông nào? b / Trung tâm kinh tế , văn hóa và khoa học của ĐB SCL Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân Bước 1 : Các nhóm dựa vào tranh ảnh bản đồ VN , SGK thảo luận gợi ý : - Tìm dẫn chứng thể hiện Cần thơ là + Trung tâm kinh tế + Trung tâm văn hóa, khoa học + Trung tâm du lịch - Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ? Bước 2 : - GV mô tả thêm về sự trù phú của Cần Thơ & các hoạt động văn hoá của Cần Thơ. - GV phân tích thêm về ý nghĩa vị trí địa lí của Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế. - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày Bài học SGK IV . CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK *Liên hệ GDBVMT : Mật độ dân số phát triển, công nghiệp – nông nghiệp phát triển, xe cộ đông đúc làm ô nhiểm môi trường không khí, nước do hoạt đông sản xuất của con người. - GV nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài: Ôn tập - Hát -2 -3 HS trả lời - HS trả lời câu hỏi mục 1. - HS lên chỉ. - HS lên chỉ vị trí & nói về vị trí của Cần Thơ : bên sông Hậu, trung tâm đồng bằng Nam Bộ. - Các nhóm thảo luận trả lời - Nhận hàng xuất khẩu - Có viện nghiên cứu lúa, nơi sản xuất phân bon, trường đị học. - Chợ nổi trên sông, bếm Ninh Kiều, vườn cò, vườn chim và khu miệt vườn. - ( HS khá ,giỏi ) - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp Vài HS đọc KỸ THUẬT CHĂM SÓC RAU, HOA .( tiết 2 ) A .MỤC TIÊU : - Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Thực hành chăm sóc rau, hoa trong các bồn cây của trường. B .CHUẨN BỊ : - Cây hồng trong chậu, dầm xới ,bình tưới, rỗ đựng cỏ, dụng cụ tưới cây. C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức II / Kiểm tra bài cũ - Vun xới đát cho rau, hoa có tác dụng gì? - Tại sao phải tưới nước cho cây? - GV nhận xét. III / Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu và thực hiện cách chăm sóc rau, hoa b .Hướng dẫn Hoạt động 2 : - Cho học sinh thực hiện chăm sóc rau hoa. - Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ lao động của học sinh. - Phân công và giao nhiệm vụ cho từng nhóm thực hành. - Gọi từng nhóm nêu lại các công việc chăm sóc rau, hoa. - GV quan sát , hướng dẫn các nhóm thực hiện Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập - Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ. - Thực hiện đúng thao tác kỹ thuật. - Đảm bảo thời gian và an toàn lao động. - GV nhận xét chung. IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS. - Dặn dò HS tưới nước cho cây đọc trước bài sau : Các chi tiết và dụng cụ . - Hát - 2 – 3 HS trả lời - Chia lớp thành 4 nhóm chăm sóc 4 bồn hoa. - 4 nhóm thực hành - Nhóm 1, 2 nhận xét với nhau nhóm nào thực hiện tốt. - Nhóm 3,4 nhận xét với nhau nhóm nào thực hiện tốt. - Hs thu dọn dung cụ, cỏ dại và vệ sinh dụng cụ lao động, chân tay sau khi hoàn thành công việc. - HS tự đánh giá - 1 HS nêu lại ghi nhớ. TOÁN(ÔN) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân, chia trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 4) . - Biết tìm số hạng của một tổng; tìm thừa số. II. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: Tính (Theo mẫu) Mẫu: 4 x 3 : 2 = 12 : 2 = 6 a) 2 x 6 : 3 = b) 6 : 3 x 4 = c) 5 x 4 : 2 = d) 10 : 5 x 7 = - Nhận xét bài làm của HS sau mỗi lần giơ bảng. - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính nhân, chia. - 1HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS lần lượt thực hiện vào bảng con. Bài 2: Tìm x: a) x + 19 = 26 b) 5 x x = 35 c) 9 + x = 3 x 9 d) x x 4 = 40 : 5 - Nhận xét bài làm của HS sau mỗi lần giơ bảng. - Củng cố về tìm thành phần chưa biết: tìm số hạng, thừa số chưa biết. - 1HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS cả lớp lần lượt thực hiện vào bảng con mục a,b. - HS giỏi làm thêm mục c,d Bài 3: Mỗi chuông có 4 con thỏ. 9 chuồng như thế có tất cả bao nhiêu con thỏ? - Thu và chấm bài của HS. - Nhận xét chung bài làm của HS. - Củng cố giải bài toán có một phép nhân. - 1HS đọc đề bài toán, cả lớp đọc thầm. - HS tự giải vào vở. - Đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau.

File đính kèm:

  • docTuần 25.doc
Giáo án liên quan