Giáo án bộ môn lớp 4 tuần 28

KHOA HỌC

ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiết 1, 2)

I.Mục tiêu

 Giúp HS:

 -Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng.

 -Củng cố các kỹ năng: quan sát, làm thí nghiệm.

 -Củng cố những kỹ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan đến phần vật chất và năng lượng.

 -Biết yêu thiên nhiên, có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kỹ thuật, lòng hăng say khoa học, khả năng sáng tạo khi làm thí nghiệm.

II.Đồ dùng dạy học

 -Tất cả các đồ dùng đã chuẩn bị từ những tiết trước để làm thí nghiệm về: nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi nilông, miếng xốp, xi lanh, đèn, nhiệt kế,

 -Tranh ảnh của những tiết học trước về việc sử dụng: nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.

 -Bảng lớp hoặc bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi 1, 2 trang 110

 

doc10 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 854 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bộ môn lớp 4 tuần 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h, GV cùng 3 HS làm Ban giám khảo thống nhất tiêu chí đánh giá. +Nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh các nội dung đã học: 10 điểm -Cả lớp đi tham quan khu triển lãm của từng nhóm. -Ban giám khảo chấm điểm và thông báo kết quả. -Nhận xét, kết luận chung. Ø Hoạt động 4: Thực hành Ö Phương án 2: GV vẽ các hình sau lên bảng. ï ï ï 1 2 3 -Yêu cầu HS: +Quan sát các hình minh họa. +Nêu từng thời gian trong ngày tương ứng với sự xuất hiện bóng của cọc. -Nhận xét câu trả lời của HS. -Kết luận: 1. Buổi sáng, bóng cọc dài ngả về phía tây. 2. Buổi trứa, bóng cọc ngắn lại, ở ngay dưới chân cọc đó. 3. Buổi chiều, bóng cọc dài ra ngả về phía đông. 4.Củng cố 5.Dặn dò -Chuẩn bị bài sau: Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS và giao nhiệm vụ cho từng HS trong nhóm. Chuẩn bị lon sữa bò, hạt đậu, đất trồng cây. -Nhận xét tiết học. +Trình bày đẹp, khoa học: 3 điểm +Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn: 3 điểm +Trả lời được các câu hỏi đặt ra:2 điểm +Có tinh thần đồng đội khi triển lãm: 2 điểm. HS 1: Gieo 1 hạt đậu, tưới nước thường xuyên nhưng đặt trong góc tối. HS 2: Gieo 1 hạt đậu, tưới nước thường xuyên, đặt chỗ có ánh sáng nhưng dùng keo dán giấy bôi lên 2 mặt của lá cây. HS 3: Gieo 1 hạt đậu, để nơi có ánh sáng nhưng không tưới nước. HS 4: Gieo 2 hạt đậu, để nới có ánh sáng, tưới nước thường xuyên, sau khi lên lá nhổ 1 cây ra trồng bằng sỏi đã rửa sạch. LỊCH SỬ NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (NĂM 1786) I.MỤC TIÊU : - Nắm về đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh (1786): + Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huện tiến ra Thăng Long lật đổ chính quyền họ Trịnh (năm 1786). + Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước. - Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước. * HS khá giỏi: Nắm được nguyên nhân thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long: Quân Trịnh bạc nhược, chủ quan, quân tây Sơn tiến như vũ bão, quân Trịnh không kịp trở tay, II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn. - Gợi ý kịch bản: Tây Sơn tiến ra Thăng Long. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: - GV cho HS chuẩn bị SGK. 2.Kiểm tra bài cũ: - Trình bày tên các đô thị lớn hồi thế kỉ XVI-XVII và những nét chính của các đô thị đó . - Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào ? - GV nhận xét ,ghi điểm . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi tựa bài lên bảng b.Giảng bài : * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp : - GV dựa vào lược đồ, trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long. - GV cho HS lên bảng tìm và chỉ trên bản đồ vùng đất Tây Sơn. - GV giới thiệu về vùng đất Tây Sơn trên bản đồ. * Hoạt động 2: (Trò chơi đóng vai ) - GV cho HS đọc hoặc kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân ra Tây Sơn . - GV dựa vào nội dung trong SGK để đặt câu hỏi: + Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì ? + Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc,thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào? + Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra thế nào ? - Sau khi HS trả lời ,GV cho HS đóng vai theo nội dung SGK từ đầu đến đoạn Quân Tây Sơn . - GV theo dõi các nhóm để giúp HS tập luyện.Tùy thời gian GV tổ chức cho HS đóng tiểu phẩm “Quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long” ở trên lớp. GV nhận xét . * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân: -GV cho HS thảo luận về kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long. -GV nhận xét ,kết luận . 4.Củng cố : - GV cho HS đọc bài học trong khung . - Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long nhằm mục đích gì ? - Việc Tây Sơn lật đổ tập đoàn PK họ Trịnh có ý nghĩa gì ? 5. Dặn dò: - Về xem lại bài và chuẩn bị trước bài : “Quang Trung đại phá quân thanh năm 1789”. - Nhận xét tiết học . - HS chuẩn bị . - HS hỏi đáp nhau và nhận xét . -HS lắng nghe, nhắc lại - HS theo dõi . - HS lên bảng chỉ. - HS theo dõi. - HS kể hoặc đọc . - HS trả lời -HS chia thành các nhóm,phân vai,tập đóng vai . -HS đóng vai . -HS đóng tiểu phẩm . - HS thảo luận và trả lời. - 3 HS đọc và trả lời. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS cả lớp. ĐỊA LÝ NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG A .MỤC TIÊU : - Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác làcư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung. - Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biền thủy sản,. GDBVMT: Đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản hợp lí bảo vệ nguồn lợi hải sản của thiên nhiên B .CHUẨN BỊ - Bản đồ dân cư VN - Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp. C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I/.Ổn định : II/ Kiểm tra bài cũ - Dựa vào lược đồ, kể tên các đồng bằng theo thứ tự từ Nam ra Bắc? - Vì sao sông miền Trung thường gây lũ lụt vào mùa mưa? - So sánh đặc điểm của gió thổi đến các tỉnh duyên hải miền Trung vào mùa hạ & mùa thu đông? - GV nhận xét ghi điểm III / Bài mới : Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp - GV chỉ trên bản đồ dân cư để HS thấy mức độ tập trung dân được biểu hiện bằng các kí hiệu hình tròn thưa hay dày. - Quan sát bản đồ phân bố dân cư Việt Nam, nêu nhận xét về sự phân bố dân cư ở duyên hải miền Trung? - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 rồi trả lời các câu hỏi trong SGK. - GV bổ sung thêm: trang phục hàng ngày của người Kinh, người Chăm gần giống nhau như áo sơ mi, quần dài để thuận lợi trong lao động sản xuất Hoạt động 2 : Làm việc nhóm đôi - Cho biết tên các hoạt động sản xuất? GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm bảng có 4 cột (trồng trọt; chăn nuôi; nuôi, đánh bắt thủy sản; ngành khác), yêu cầu các nhóm thi đua điền vào tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh mà HS đã quan sát. GV khái quát: Các hoạt động sản xuất của người dân ở duyên hải miền Trung mà HS tìm hiểu đa số thuộc ngành nông – ngư nghiệp. Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân - Tên & điều kiện cần thiết đối với từng ngành sản xuất? - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời. Bài học SGK IV . CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau: Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung (tiết 2) - Hát -2 -3 HS tra lời - HS quan sát - Ở miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh sống hơn ở vùng núi Trường Sơn. Song nếu so sánh với đồng bằng Bắc Bộ thì dân cư ở đây không đông đúc bằng. - HS quan sát & trả lời câu hỏi (cô gái người Kinh thì mặc áo dài, cổ cao, quần trắng; còn cô gái người Chăm thì mặc váy) - HS đọc ghi chú các ảnh. - HS nêu tên hoạt động sản xuất. - Các nhóm thi đua - Đại diện nhóm báo cáo trước lớp - Các nhóm khác bổ sung, hoàn thiện bảng. - 2 HS đọc lại kết quả - HS trả lời Vài HS đọc KỸ THUẬT LẮP CÁI ĐU ( tiết 2 ) A .MỤC TIÊU : - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được cái đu theo mẫu. Với HS khéo tay: - Lắp được cái đu theo mẫu. Đu lắp được tương đối chắc chắn. ghế đu dao động nhẹ nhàng B .CHUẨN BỊ: - Mẫu cái đu lắp sẳn - Bộ lắp gép mô hình kĩ thuật. C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS II / Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời ghi nhớ tiết trước - GV nhận xét III / Bài mới: a. Giới thiệu bài b .Hướng dẫn Hoạt động 3 : Học sinh thực hành lắp cái đu. - Gọi học sinh đọc ghi nhớ. a ) HS chọn chi tiết để lắp cái đu - Gv đến tứng bàn kiểm tra và giúp đỡ các em chọn đúng chi tiết lắp cái đu . b) lắp từng bộ phận - GV quan sát sửa sai. - GV nhắc các em trong khi lắp cần chú ý + Vị trí bên trong lẫn bên ngoài của các bộ phận của giá đỡ đu , cọc đu , thanh thẳng, giá đỡ. + Thứ tự bước lắp tay cầm và thanh sau ghế + Vị trí các vòng hãm. c ) Lắp ráp cái đu - GV theo dõi kịp hời uốn nắn * Hoạt động 4 - Đánh giá kết quả học tập - Cho học sinh nêu tiêu chuẩn của sản phẩm. - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá. - Lắp đúng mẫu đúng quy định. - Sản phẩm chắc chắn đu dao động nhẹ nhàng. - HS tự đánh giá. - GV nhận xét chung đánh giá kết quả học tập . -Nhắc HS tháocác chi tiết và xeo61 gọn vào hộp IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ - Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài của HS . - Dặn HS về nhà đọc trước bài mới chuẩn bị bài sau - Hát - 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ. - Lớp quan sát nhận xét. - HS đọc lại ghi nhớ - Hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp . - HS thực hành việc lắp được từng bộ phận HS quan sát hình 1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu Kiểm tra sự chuyển động của ghế . Lớp trưng bày sản phẫm - Hs dựa vào các tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẫm của mình và của bạn TOÁN(ÔN) ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRÒN TRĂM I. Mục tiêu: - Biết quan hệ giữa đơn vị và chục; giữa chục và trăm; biết đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn. - Nhận biết được các số tròn trăm, biết cách đọc ,viết các số tròn trăm. - Biết so sánh các số tròn trăm. II. Chuẩn bị: - HS VBT củng cố KT và KN. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hướng dẫn HS làm bài trong VBT củng cố KT và KN trang 22. * Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài sau đó gọi 2 HS lên bảng làm. * Bài 2: Viết (theo mẫu) * Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? * Bài 4: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 2. Thu bài chấm nhận xét. 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn học ở nhà. - Bài tập yêu cầu chúng ta điền số thích hợp vào chỗ chấm. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Nhận xét và chữa bài. - HS tự làm bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh. - 3 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Các số cần điền là các số tròn trăm, số đứng sau lớn hơn số đứng trước. - HS cả lớp cùng nhau đếm.

File đính kèm:

  • docTuần 28.doc
Giáo án liên quan