Giáo án bộ môn lớp 4 tuần 22

TUẦN 22

TẬP ĐỌC

Sầu riêng

I. MỤC TIÊU

1. Đọc: Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.

 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu siêng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh , ảnh về cây, trái sầu siêng.

- Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc.

 

doc33 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1374 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án bộ môn lớp 4 tuần 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, BT4-B. iii. Hoạt động dạy – học: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh A. Bài cũ: - 2 HS lên bảng đọc đoạn văn kể về một loại trái cây mà em thích có dùng câu kể “Ai thế nào?” - GV nhận xét - ghi điểm B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu của BT1. - GV phát phiếu cho các nhóm trao đổi, làm bài. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm. GV chốt lời giải đúng. Sau đó, HS viết khoảng 10 từ vào vở. Bài tập 2: Cách tổ chức như BT1 Bài tập 3: - GV nêu yêu cầu của BT3 - HS tiếp nối nhau đặt câu với các từ vừa tìm được ở BT1, BT2. - GV nhận xét nhanh câu văn của từng HS. - Mỗi HS viết vào 1 – 2 câu. Bài tập 4: - HS đọc yêu cầu của BT, làm bài vào vở - Một HS lên làm trên bảng phụ.Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giảI đúng. - Hai, ba HS đọc bảng kết quả. C. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ và thành ngữ vừa học. Mĩ thuật (GV chuyên trách dạy) Thể dục Bài 43: Nhảy dây - Trò chơi “Đi qua cầu” I. Mục tiêu - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. - Học trò chơi: “Đi qua cầu”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. ii. Địa điểm và phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, hai HS 1 dây nhảy, sân chơI cho trò chơI “Đi qua cầu” III. Nội dung và phương pháp lên lớp HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. Phần mở đầu - GV phổ biến nội dung của tiết học - Khởi động: Tập bài thể dục phát triển chung; Chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân tập. - Trò chơi: Kết bạn 2. Phần cơ bản a) Bài tập RLTTCB - HS ôn luyện nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân (nhảy dây theo nhóm đôi). Sau đó, cả lớp nhảy dây đồng loạt theo nhịp hô. - GV ttổ chức kiểm tra, chấm điểm một số em. b) Trò chơi: "Đi qua cầu" - GV nêu tên trò chơi, chia các đội chơi. - HS tập theo tổ. Tổ nào thực hiện nhanh nhất và ít phạm quy hơn, tổ đó thắng. 3. Phần kết thúc - Chạy nhẹ nhàng, thả lỏng và hít thở sâu để hồi tỉnh. - GV hệ thống lại toàn bài - giao bài về nhà - GV giao BT về nhà: nhảy dây kiểu chụm hai chân. ********************************** Thứ 6 ngày 13 tháng 2 năm 2009 Tập làm văn Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối I. Mục tiêu: - Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc, cây) ở một số đoạn văn mẫu. - Viết được đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây. ii. Đồ dùng học tập: Bảng phụ iii. Hoạt động dạy và học HĐ của giáo viên HĐ của học sinh A. Bài cũ - Gọi HS lên bảng đọc kết quả quan sát cái cây mà em thích - GV nhận xét - ghi điểm B. Dạy học bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1với hai đoạn văn: Lá bàng, Cây sồi già. - Hai HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý. - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét. GV dán phiếu ghi tóm tắt những điểm cần chú ý trong cách miêu tả ở mỗi đoạn văn. - Một HS nhìn phiếu nói lại. Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, chọn tả một bộ phận của cái cây em yêu thích. - HS viết đoạn văn. - GV chọn đọc trướca lớp 5 – 6 bài, chấm điểm cho những bài viết hay. 3. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn, đọc thêm 2 bài văn tham khảo, chuẩn bị bài sau. ****************************** Kĩ thuật Trồng cây rau, hoa I. Mục tiêu: - HS biết được kĩ thuật trồng cây rau, hoa. - Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kỹ thuật. II. Đồ dùng dạy- học: Phô tô hình trong SGK và sưu tầm một số tranh ảnh minh hoạ trồng cây rau hoa. III. Hoạt động- dạy- học: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích của bài học. 2. Dạy bài mới: HĐ1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát trriển của cây rau, hoa. - HS đọc mục 2 trong SGK và quan sát một số tranh minh họa. Hỏi: Cây rau, hoa cần những điều kịên ngoại cảnh nào ? Hoạt động2: ảnh hưởng của điêu kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây rau, hoa. - GV yêu cầu HS đọc nội dung1 trong SGK Nêu những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến điều kiện ngoại cảnh của cây rau và hoa ? (HS trả lời) GV nhận xét bổ sung và chốt ý sau: - Nhiệt độ ( GV ví dụ cụ thể) - Nước (GV kể tên một số loại cây thích nghi với sống nước và sống trên cạn tuy nhiên yếu tố qua trọng vẫn là nước.) - ánh sáng: Hỏi: ánh sáng có tầm quan trọng như thế nào đối với cây ? - Chất dinh dưỡng: ........ - Không khí: ........ Gọi HS nêu ghi nhớ trong SGK 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, tinh thần học tập của HS - Dặn HS chuẩn bị cho bài sau. ************************** Toán Luyện tập I. Mục tiêu : - Củng cố về so sánh hai phân số. - Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số. ii. Hoạt động dạy - học HĐ của giáo viên HĐ của học sinh A. Bài cũ: - 1 HS nêu cách so sánh các phân số có cùng mẫu số. - 1 HS nêu cách so sánh các phân số có cùng mẫu số GV nhận xét, ghi điểm B. Dạy - học bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ học tập 2. Hướng dẫn luyện tập: - Tổ chức cho HS làm lần lượt các bài tập (BT 1, 2, 3 SGK trang 120). GV giúp đỡ HS yếu và chấm một số bài Bài 1: - Hướng dẫn HS nhận xét về tử số, mẫu số của các cặp phân số, từ đó so sánh các phân số với nhau. - HS làm bài cá nhân. GV kiểm tra trực tiếp. Bài 2: HS nêu hai cách so sánh phân số rồi tự làm bài. HS trình bày. GV nhận xét. Bài 3 Hướng dẫn HS phân tích mẫu rồi rút ra nhận xét (như SGK) Yêu cầu HS thực hiện phần b của BT. Bài 4: - Hỏi: Muốn viết được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn, ta phải làm gì? - HS làm bài rồi trình bày. GV nhận xét . 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã được học về phân số. Khoa học Âm thanh trong cuộc sống (tiếp theo) I. Mục tiêu - HS nhận biết được một số loại tiếng ồn - Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống - Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiềng ồn cho bản thân và những người xung quanh. ii. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống iii. Hoạt động dạy và học HĐ của giáo viên HĐ của học sinh HĐ1: Tìm hiểu nguồn gây ra tiếng ôn + Mục tiêu: Nhận biết được một số loại tiếng ồn + Cách tiến hành: Bước 1: HS theo nhóm quan sát hình trang 88 SGK, nêu thêm một số tiếng ồn Bước 2: Đại diện các nhóm báo cáo. GV giúp HS phân loại những tiếng ồn chính và để nhận thấy hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra. HĐ2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống + Mục tiêu: Nêu đợc một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống + Cách tiến hành Bước 1: HS quan sát tranh, ảnh su tầm, hình trang 88 SGK, trả lời câu hỏi trong SGK Bước 2: Các nhóm trình bày. GV ghi lại trên bảng giúp HS dễ ghi nhận. + Kết luận: Như mục “Bạn cần biết” trang 89 SGK Hoạt động 3: Nói về các việc nên / không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những ngời xung quanh + Mục tiêu: Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và người xung quanh + Cách tiến hành: Bước 1: HS thảo luận nhóm: HS nêu những việc nên - không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi công cộng. Bước 2: HS trình bày kết quả 3. Củng cố - dặn dò - Dặn HS học thuộc mục “Bạn cần biết” và chuẩn bị bài sau. ********************************** Sinh hoạt tập thể Sinh hoạt cuối tuần I. Mục tiêu: - Thông qua đánh giá hoạt động của lớp trong tuần rút ra kinh nghiệm để phát huy mặt mạnh và khắc phục mặt tồn tại. - Lên kế hoạch tuần tới để học sinh có hướng chuẩn bị. II. Hoạt động dạy- học: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Đ1: ĐáHnh giá hoạt động lớp trong tuần 22 - GV nêu nhiệm vụ các tổ. - Các tổ tự sinh hoạt dưới sự điều khiển của tổ trưởng. + Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ. + Đọc điểm thi đua các thành viên trong tổ, xếp loại. + Bình luận cá nhân xuất sắc tất cả các mặt và xuất sắc 1, 2 mặt. + Nộp kết quả cho lớp trưởng. - Lớp trưởng nhận xét chung cả lớp - Đọc tên các bạn xuất sắc trong lớp, các bạn còn yếu. - GV nhận xét. + Tuyên dương những bạn học sinh xuất sắc. + Phê bình học sinh yếu, giúp các em nhận ra thiếu sót và tuyên thề khắc phục. HĐ 2: Kế hoạch tuần 23 * Lớp trưởng nêu: - Tiếp tục ổn định nề nếp. - Thi đua học tốt, dành nhiều điểm giỏi - Thực hiện tốt phong trào của Đội, trường. - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, lớp sạch sẽ. - GV tiểu kết bổ sung đưa ra kế hoạch cụ thể cho lớp Chiều, Thứ 6 ngày 15 tháng 2 năm 2008 Luyện toán Luyện So sánh hai phân số khác mẫu số A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về cách thực hiện hai phân số khác mẫu số và vận dụng giải một số bài toán có liên quan. B. Hoạt động dạy học Chia lớp làm 2 đối tượng khá, giỏi và TB, yếu HS khá giỏi làm tất cả các BT ; HS TB và yếu làm các bài tập không có dấu *. HĐ2: HS làm bài tập . Nhóm1: HS TB và yếu: hoàn thành BT ở vở BT tiết 104, 105 Nhóm2: HS K,G làm thêm một số bài tập: Bài 1: So sánh các phân số sau: a) và b) và c) và d) và Bài2* : So sánh các phân số sau: a) và ; b) và ; c) và d) và Cho HS làm bài vào vở. Gọi một số em làm trên bảng. GV cùng HS nhận xét và chữa bài 2 Quy đồng tử số. Dặn dò: Dặn HS chuẩn bị bài sau. Luyện Tiếng Việt Luyện viết bài tuần 22 A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố cách viết chữ liền nét, biết trình bày một đoạn văn đúng đẹp theo yêu cầu của lớp 4. B. Các hoạt động dạy học: - GV nêu một số yêu cầu của tiết học. - Gv viết mẫu chữ lên bảng: ........................................................................ .................................................................................................... + HS viết bài vào vở luyện chữ - GV theo dõi hướng dẫn thêm cho HS yếu, chữ viết sai lỗi chính tả

File đính kèm:

  • docK4 TUAN 22.doc