Giáo án âm nhạc 9 Tiết 7 Tuần 25 Trường THCS Đạ Long

1. Kiến thức: Giúp HS

- Biết về tác giả và xuất sứ của các bài hát Bóng dáng một ngôi trường và bài Nụ cười.

- Ôn lại các kiến thức nhạc lí đã học và vận dụng tốt các kiến thức đó vào bài học.

2. Kỹ năng:

- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và thể hiện tốt sắc thái của các bài hát Bóng dáng một ngôi trường và bài Nụ cười.

- HS biết về quãng và hợp âm.

- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 1, 2 kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.

3. Thái độ:

- Giáo dục các em lòng say mê, yêu thích âm nhạc và tích cực tham gia các hoạt động âm nhạc của lớp, nhà trường.

- Động viên các em thể hiện được năng khiếu của bản thân và phát huy được những kiến thức âm nhạc đã được học trong nhà trường vào cuộc sống.

- Biết trân trọng và giữ gìn những nét bản sắc của âm nhạc Việt Nam.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1519 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án âm nhạc 9 Tiết 7 Tuần 25 Trường THCS Đạ Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 7 TUẦN 25 ÔN TẬP Ngày soạn : 22/ 02/ 2014 Ngày dạy: 25/ 02/ 2014 I. MỤC TIÊU : Kiến thức: Giúp HS Biết về tác giả và xuất sứ của các bài hát Bóng dáng một ngôi trường và bài Nụ cười. Ôn lại các kiến thức nhạc lí đã học và vận dụng tốt các kiến thức đó vào bài học. Kỹ năng: Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và thể hiện tốt sắc thái của các bài hát Bóng dáng một ngôi trường và bài Nụ cười. HS biết về quãng và hợp âm. Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 1, 2 kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. Thái độ: Giáo dục các em lòng say mê, yêu thích âm nhạc và tích cực tham gia các hoạt động âm nhạc của lớp, nhà trường. Động viên các em thể hiện được năng khiếu của bản thân và phát huy được những kiến thức âm nhạc đã được học trong nhà trường vào cuộc sống. Biết trân trọng và giữ gìn những nét bản sắc của âm nhạc Việt Nam. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đàn organ Bảng phụ chép bài TĐN số 1-2 Học sinh: SGK, ôn tập các bài đã học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ lúc ôn Bài mới: HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS - GV giới thiệu và ghi bảng - GV đàn - GV hướng dẫn - GV kiểm tra 1 vài HS và nhận xét, ghi điểm - GV ghi bảng - GV hỏi: quãng là gì? Căn cứ vào điều gì để ta xác định được tính chất của các quãng? - GV kết luận - GV yêu cầu HS viết công thức của giọng G-dur? - GV hỏi: Nêu khái niệm của giọng G- dur? - GV yêu cầu: Em hãy viết công thức của giọng Em và cho biết khái niệm giọng e-moll ? - GV hỏi: thế nào là hợp âm 3, hợp âm 7 ? - Nhận xét - GV giới thiệu và ghi bảng - GV cho HS nghe lại giai điệu từng bài TĐN để các em nhớ lại - Hướng dẫn HS ôn tập từng bài. - GV hướng dẫn Ôn tập 1. ÔN HÁT - Bóng dáng một ngôi trường - Nụ cười a. Khởi động giọng b. Ôn tập: - Hát tập thể mỗi bài từ 1-2 lần - Ôn tập theo nhóm - Kỉêm tra 2. ÔN NHẠC LÍ a. Quãng – Tính chất các loại quãng - Quãng là khoảng cách về cao độ giữa 2 âm thanh liền bậc hoặc cách bậc. Mỗi quãng có 1 tính chất riêng. - Căn cứ vào số bậc, số cung và nửa cung mà ta xác định được tên gọi và tính chất các quãng là trưởng, thứ, tăng , giảm b. Giọng G-dur và giọng e-moll * Công thức giọng G- dur - Khái niệm: Giọng Son trưởng có âm chủ là Son và có hoá biểu 1 dấu thăng (pha thăng). * Công thức giọng e- moll - Khái niệm:Giọng Mi thứ có âm chủ là Mi. Hóa biểu giọng Mi thứ có một dấu thăng ( Fa thăng). c. Hợp âm  - Hợp âm ba: Gồm có 3 âm (âm 1,âm 3 và âm 5), các âm cách nhau một quãng 3. Hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 5. - Hợp âm bảy: Gồm có 4 âm (âm 1, âm 3, âm 5 và âm 7),các âm cách nhau quãng 3. Hai âm cuối cùng tạo thành quãng 7. 3. ÔN TẬP TĐN a. TĐN số 1 b. TĐN số 2 - Nghe giai điệu mẫu bài TĐN - Ôn tập đọc nhạc tập thể từ 1- 2 lần - Ôn luyện theo từng nhóm- đọc nhạc và đánh nhịp- đọc nhạc và gõ phách. - HS ghi bài - HS luyện thanh - HS thực hiện - Xung phong thực hiện - HS ghi bài - HS trả lời - HS ghi nhớ - HS thực hiện - HS nêu khái niệm - HS viết công thức và trả lời - HS trình bày - HS nghe - HS nghe và ghi bài - HS nghe và nhẩm theo - HS thực hiện Củng cố - dặn dò: Kiểm tra 15 phút 1. Cho biết âm gốc là âm La, Hãy viết hợp âm 3T, 3t và A7 ? 2. Quãng 1 đúng (ví dụ: Đô - Đô) có độ lớn là: a. 0 cung b. 1/2 cung c. 1 cung d. 2 cung Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTuan 25 Am nhac 9 Tiet 7 2013 2014.doc