Giáo án Âm Nhạc 8 Học kì I Năm 2013-2014

 1. Kiến thức: - HS tác giả của bài hát “Mùa thu ngày khai trường” là nhạc sĩ Vũ Trọng Tường.

 - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát.

 2. Kĩ năng: HS biết trình bày bài hát qua vài cách hát tập thể như hát hoà giọng, lĩnh xướng và đối đáp

 3. Thái độ: Thông qua nội dung bài hát giáo dục các em tình cảm gắn bó với mái trường, hướng các em đến tình cảm yêu mến tháng năm đi học về những kỉ niệm đẹp về mái trường sẽ khắc sâu trong trí nhớ các em

 

doc51 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2445 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Âm Nhạc 8 Học kì I Năm 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3. Củng cố, luyện tập (Đã củng cố luyện tập trong nội dung bài dạy) 4. Hướng dẫn hs tự học ở nhà (1’): Nắm chắc các kiến thức đã ôn tập trong tiết học ------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 03/12/2013 Ngày giảng: Lớp 8A: Chiều 07/12/2013 Lớp 8B: Chiều 07/12/2013 TIẾT 16. ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS hát thuộc và thể hiện được sắc thái, tình cảm của hai bài hát “Mùa thu ngày khai trường” và “Lí dĩa bánh bò” - HS đọc đúng giai điệu và ghép lời ca bài TĐN số 1, 2. - HS biết về các nhạc sĩ Trần Hoàn, Hoàng Vân, Phan Huỳnh Điểu và các tác phẩm đã giới thiệu trong SGK. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình diễn và thực hành * Tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Chủ đề: Bác Hồ với phong trào Quốc tế, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV: Nội dung ôn tập 2. Chuẩn bị của HS: Nắm chắc các kiến thức đã học III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) * Đặt vấn đề vào bài mới (1’): Tiết này các em sẽ tiếp tục ôn lại các kiến thức trong học kì I để chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kì. 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng HS GV HS GV HS GV ? ? HS GV Ôn 2 bài “Mùa thu ngày khai trường” và “Lí dĩa bánh bò” Đàn giai điệu trước cho HS theo dõi Hát lại Sửa sai cho HS ngay trong quá trình hát và gợi ý cách biểu diễn để HS tham khảo. - Đọc lại gam C I III V (I) và Am I III V (I) - Cả lớp đọc chính xác lại từng bài TĐN đã học. Sửa sai giúp HS đọc chính xác Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Trần Hoàn, Hoàng Vân và Phan Huỳnh Điểu? Nêu giá trị nội dung và hoàn cảnh sáng tác của bài hát “Mùa xuân nho nhỏ”, “Hò kéo pháo” và “Bóng cây Kơ-nia”? Trình bày những nét chính về các nội dung đã học Nhấn mạnh: - Trần Hoàn: 1929 – 2003 - Hoàng Vân: Sinh 1930 - Phan Huỳnh Điểu: Sinh 1924 ... Ôn tập bài hát (14’): “Mùa thu ngày khai trường” - Vũ Trọng Tường - “Lí dĩa bánh bò” - Dân ca Nam Bộ - (HS thực hiện) 2. Ôn tập TĐN số 1, 2 (16’): (HS thực hiện) 3. Ôn tập âm nhạc thường thức (8’): (HS ghi nhận) 3. Củng cố, luyện tập (5’): * Liên hệ lồng ghép, giáo dục HS học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: (Chủ đề: Bác Hồ với phong trào Quốc tế, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc). - GV giới thiệu bài đọc thêm “Âm vang một bài ca Quốc tế” và cho hát cho HS nghe bài hát “Quốc tế ca” (Nhạc: Pi-e-đơ-gây-te – Lời: Thơ Ơ-gien-pốt-chi-ê). - Bài “Quốc tế ca” là bài hát của giai cấp công nhân, của những người cộng sản Pháp. Sau đó bài hát đã lan truyền khắp châu Âu và dần trở thành bài ca chính thức của những người cộng sản và những người lao động trên toàn thế giới. - Năm 1911, Chủ tịch Hồ Chí Minh – Vị lãnh tụ kính yêu đã ra đi tìm đường cứu nước. Bác đã bôn ba khắp năm Châu, ra nhập Quốc tế Cộng sản. Chính Người đã phỏng dịch lời bài hát thành thơ lục bát và in trên báo năm 1927. Khi Đảng Cộng sản Đông Dương được thành lập, bài hát đã bí mật được phổ biến rộng rãi và sau đó được hát công khai trong các cuộc biểu tình. Trong những năm kháng chiến gian khổ, bài hát đã là nguồn động viên, cổ vũ mạnh mẽ cho các chiễn sĩ cách mạng vượt qua khó khăn, gian khổ để chiến thắng kẻ thù. Hiện nay “Quốc tế ca” là bài ca chính thức của Đảng ta, là lá cờ Đảng vẫy gọi chúng ta phấn đấu đi lên. - Cho HS nghe lại bài hát một lần nữa. 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’): Học thuộc các nội dung đã ôn tập, tiết sau kiểm tra học kì I. -------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 10/12/2013 Ngày kiểm tra: Lớp 8A: 11/12/2013 Lớp 8B: 12/12/2013 Tiết 17. KIỂM TRA HỌC KÌ I 1. MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA: * Kiến thức: Kiểm tra cá nhân về kiến thức âm nhạc nhạc lí, âm nhạc thường thức và bài hát, bài TĐN. * Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng nhận biết các kí hiệu âm nhạc. * Thái độ: HS yêu thích môn học. 2. NỘI DUNG ĐỀ: * Ma trận đề: Lớp 8A: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Bài hát Nhớ tên tác giả Hiểu ý nghĩa của bài hát Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 1 1 1 1 2 câu 2 điểm 20% Nhạc lí Nêu được khái niệm về giọng song song, giọng cùng tên, Lấy được ví dụ Biết thang âm giọng La thứ hòa thanh. Kẻ khuông nhạc viết dấu hóa thăng và dấu hóa giáng Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 2 3 1 2 3 câu 5 điểm 50% Bài TĐN Biết được nhịp của bài TĐN Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 1 1 1 câu 1 điểm 10% Âm nhạc thường thức Tóm tắt được về tiểu sử nhạc sĩ Việt Nam Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 1 2 1 câu 2 điểm 20% Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ %: 4 câu 5 điểm 50% 2 câu 3 điểm 30% 1 câu 2 điểm 20% 7 câu 10 điểm 100% * Đề kiểm tra: Trước khi phát đề GV thông qua hình thức kiểm tra: - Tiết 1: Kiểm tra Tự luận (Phần lý thuyết) - Tiết 2: Kiểm tra Thực hành (Bài hát và TĐN) (Thang điểm 10; Sau 2 tiết kiểm tra cộng điểm chia trung bình) ĐỀ KIỂM TRA LÍ THUYẾT: Câu 1 (1 điểm): Em hãy cho biết ai là tác giả của bài hát “Mùa thu ngày khai trường” Câu 2 (2 điểm): Nêu khái niệm về giọng song song, giọng cùng tên?Cho Ví dụ? Câu 3 (1 điểm): Bài TĐN số 4 được viết ở nhịp gì? Câu 4 (1 điểm): Viết thang âm La thứ hòa thanh? Câu 5 (1 điểm): Hãy tóm tắt sơ lược về tiểu sử của nhạc sĩ Trần Hoàn? Câu 6 (2 điểm): Bài hát “Tuổi hồng” có ý nghĩa gì? Câu 7 (2 điểm): Kẻ khuông nhạc và viết dấu thăng, dấu giáng lên khuông? Lớp 8B: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Bài hát Nhớ tên tác giả Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 1 1 1 câu 1 điểm 10% Nhạc lí Nêu được khái niệm về giọng song song, giọng cùng tên, lấy được ví dụ Biết thang âm giọng La thứ hòa thanh. Kẻ khuông nhạc viết dấu hóa thăng và dấu hóa giáng Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 2 3 1 2 3 câu 5 điểm 50% Bài TĐN Biết được nhịp của bài TĐN Xác định giọng của bài TĐN Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 1 1 1 1 2 câu 2 điểm 20% Âm nhạc thường thức Tóm tắt được về tiểu sử nhạc sĩ Việt Nam Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 1 2 1 câu 2 điểm 20% Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ %: 4 câu 5 điểm 50% 2 câu 3 điểm 30% 1 câu 2 điểm 20% 7 câu 10 điểm 100% ĐỀ KIỂM TRA LÍ THUYẾT: Câu 1 (1 điểm): Em hãy cho biết ai là tác giả của bài hát “Tuổi hồng” Câu 2 (2 điểm): Nêu khái niệm về giọng song song, giọng cùng tên?Cho Ví dụ? Câu 3 (1 điểm): Bài TĐN số 4 được viết ở nhịp gì? Câu 4 (1 điểm): Viết thang âm La thứ hòa thanh? Câu 5 (1 điểm): Hãy cho biết bài TĐN số 3 được viết ở giọng gì?Vì sao? Câu 6 (2 điểm): Kẻ khuông nhạc và viết dấu thăng, dấu giáng lên khuông? Câu 7 (2 điểm): Hãy tóm tắt sơ lược về tiểu sử của nhạc sĩ Hoàng Vân? 3. ĐÁP ÁN: Lớp 8A: Câu hỏi Đáp án Thang điểm 1 Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường 1 điểm 2 - Giọng song song là 1 giọng trưởng và 1 giọng thứ có cùng hóa biểu nhưng khác âm chủ VD : Đô trưởng - La thứ ; Son trưởng – Mi thứ.... - Giọng cùng tên là 1 giọng trưởng và 1 giọng thứ có cùng âm chủ nhưng khác hóa biểu VD : La trưởng – La thứ ; Son – Son thứ.... 1 điểm 1 điểm 3 Nhịp 2/4 1 điểm 4 1 điểm 5 Nhạc sĩ Trần Hoàn tên khai sinh là Nguyễn Tăng Hích sinh 1928 tại Hải Lăng – Quảng Trị. Nguyên là Bộ trưởng Bộ Văn hóa thông tin. Tham gia cách mạng từ thời kì chống Pháp. Là tác gỉa của nhiều bài hát nổi tiếng: "Sơn nữ ca", "Lời người ra đi", "Thăm bến Nhà Rồng"... Được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật Mất 2003 tại Hà Nội 2 điểm 6 Bài hát dành cho lứa tuổi thiếu niên, lứa tuổi đẹp tựa mùa xuân như khoảng trời rộng cánh chim bay. Bài hát còn thể hiện tình bạn trong sáng của tuổi học trò 1 điểm 7 1 điểm 1 điểm Lớp 8B: Câu hỏi Đáp án Thang điểm 1 Nhạc sĩ Trương Quang Lục 1 điểm 2 - Giọng song song là 1 giọng trưởng và 1 giọng thứ có cùng hóa biểu nhưng khác âm chủ VD : Đô trưởng - La thứ ; Son trưởng – Mi thứ.... - Giọng cùng tên là 1 giọng trưởng và 1 giọng thứ có cùng âm chủ nhưng khác hóa biểu VD : La trưởng – La thứ ; Son – Son thứ.... 1 điểm 1 điểm 3 Nhịp 2/4 1 điểm 4 1 điểm 5 Bài TĐN số 3 được viết ở giọng La thứ hòa thanh Vì có âm bậc VII (Nốt Son) tăng nửa cung. 1 điểm 6 1 điểm 1 điểm 7 Nhạc sĩ Hoàng Vân tên khai sinh là Lê Văn Ngọ sinh 1930 tại Hà Nội. Tham gia kháng chiến chống Pháp từ khi còn ít tuổi. Là tác giả của nhiều bài hát nổi tiếng : "Hò kéo pháo", "Quảng Bình quê ta ơi ! "... và 1 số ca khúc cho thiếu nhi : "Ca ngợi Tổ quốc", "Em yêu trường em"... Được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật 2 điểm Ngày soạn: 10/12/2013 Ngày kiểm tra: Lớp 8A: 18/12/2013 Lớp 8B: 19/12/2013 Tiết 18. KIỂM TRA HỌC KÌ I 1. MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA: * Kiến thức: Kiểm tra cá nhân về thực hành biểu diễn bài hát và TĐN. * Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng biểu diễn, khả năng thực hành trong 4 bài hát và 5 bài TĐN. * Thái độ: HS tự tin biểu diễn trước lớp. 2. NỘI DUNG ĐỀ: * Ma trận đề: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Bài hát Hát đúng, đều, to rõ ràng thể hiện được nội dung, sắc thái và tình cảm của bài hát Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 1 10 1 câu 10 điểm 100% Tập đọc nhạc Đọc đúng cao độ, trường độ và hát đúng lời ca theo giai điệu bài TĐN Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 1 10 1 câu 10 điểm 100% Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ %: 1 câu 10 điểm 1000% 1 câu 10 điểm 100% * Đề kiểm tra thực hành (Bốc thăm lựa chọn 1 trong 2 nội dung hát và TĐN) Câu 1: Kiểm tra 4 bài hát – theo nhóm 5 HS "Mùa thu ngày khai trường" "Tuổi hồng" "Lí dĩa bánh bò" "Hò ba lý" Câu 2: Kiểm tra 4 bài TĐN: số 1, 2, 3, 4 – theo nhóm 3 HS 3. ĐÁP ÁN: Bốc thăm câu hỏi chọn 1 trong 2 nội dung Câu hỏi Đáp án Thang điểm 1 - Hát đúng chính xác giai điệu và lời ca bài hát - Hát thể hiện sắc thái tình cảm, kết hợp động tác phụ họa 8 điểm 2 điểm 2 - Đọc đúng chính xác cao độ, trường độ - Ghép lời ca, đánh nhịp hoặc gõ phách. 8 điểm 2 điểm

File đính kèm:

  • docNHẠC 8 - KI 2013-2014.doc
Giáo án liên quan