Giáo án Âm Nhạc 7 Học kì II Năm 2013-2014

 1. Kiến thức: - HS biết bài “Đi cắt lúa” là dân ca Tây Nguyên. Biết nội dung của bài hát nói lên niềm vui của dân bản khi đón lúa về.

 - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết hát kết hợp gõ đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca .

 - HS biết định nghĩa về quãng, quãng giai điệu, quãng hoà âm; gọi được tên 1 số quãng.

 2. Kĩ năng: - Luyện hát tập thể, đơn ca, hát hoà giọng và đối đáp kết hợp gõ đệm

 - Nâng cao khả năng nhận biết kí hiệu âm nhạc

 

doc48 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 4126 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Âm Nhạc 7 Học kì II Năm 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iển sáng tác âm nhạc dựa trên những âm điệu dân ca (Ca khúc mang âm hưởng dân ca – những bài trong trang 65 SGK). Những ca khúc mang âm điệu dân ca sẽ tạo nên những ca khúc đậm đà bản sắc riêng và sẽ sống được với thời gian, với khán thính giả yêu nhạc - Tổ chức cho HS thi trình bày bài hát: Mỗi tổ chọn 2 bài trong trang 65 SGK hoặc bài dân ca trình bày (cả nhóm hoặc cử đại diện) - Ghi bảng tên bài hát ứng với điểm đạt được và tuyên dương tổ nhiều điểm - Mở đĩa cho HS nghe nếu còn thời gian 1. Ôn tập bài hát (12'): “Tiếng ve gọi hè” - Trịnh Công Sơn - 2. Ôn tập TĐN số 9 (13’): “Trường làng tôi” (Trích) - Phạm Trọng Cầu - 3. Âm nhạc thường thức (18’): Vài nét về dân ca một số dân tộc ít người “Ru em” (Dân ca Xơ-đăng – Tây Nguyên), “Mưa rơi” (Dân ca Xá Tây Bắc), “Đi cắt lúa”(Dân ca Hơ’rê – Tây Nguyên), “Quê hương tươi đẹp” (Dân ca Nùng), “Gà gáy” (Dân ca Cống Khao – Lai Châu), “Soi bóng bên hồ” (Dân ca Giáy) ... 3. Củng cố, luyện tập (Đã củng cố trong phần 3 của bài dạy) 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’): Nắm chắc các nội dung đã học từ học kì II. Tiết sau ôn tập học kì ------------------------------------------------------------------------------------ Ngàysoạn: 16/4/2013 Ngày giảng: 18/4/2014 TIẾT 33. ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu, lời ca hai bài hát “Ca-chiu-sa” và . Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đon ca, song ca, tốp ca ... - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp hai bài TĐN số 8, số 9. 2. Kĩ năng: Rèn đọc, ghi nhớ nốt nhạc và biểu diễn âm nhạc 3. Thái độ: Học tập say sưa, nghiêm túc II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV: - Nội dung ôn tập - Đồ dùng dạy học 2. Chuẩn bị của HS: Thuộc bài hát và bài TĐN nửa sau học kì II III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) * Đặt vấn đề vào bài mới (1’): Tiết này các em sẽ ôn tập các nội dung từ nửa sau học kì II để chuẩn bị cho kiểm tra học kì II đạt kết quả cao nhất. 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng HS GV GV HS ? HS ? HS GV ? HS GV HS GV ? HS Nghe lại bài hát 1 lần Nêu yêu cầu với 2 bài hát cần ôn tập: - Bài 1: + Hát nhẹ nhàng nhưng không được yếu đuối + Hát có đối đáp, lĩnh xướng - Bài 2: Vui tươi rộn ràng ở C1, 2; dãn ra, mềm mại ở C3, 4; lặp lại C1,2 Bắt điệu cho cả lớp hát lại bài hát có nhạc đệm từ 2 lần và nhận xét, chỉnh sửa (nếu cần) Tự chọn nhóm và tập luyện (chọn hình thức đơn ca, song ca hay tốp ca cho phù hợp) Hai bài TĐN số 8, 9 viết ở giọng gì? Vì sao? Cdur vì kết ở C; hoá biểu không có #, b Em hãy nói về nhịp của 2 bài TĐN đó? Nhắc lại nhịp 3/4 và nhịp C - Đọc lại gam Cdur: I III V ( I ) - Đọc lại bài TĐN mỗi bài 1 lần + gõ phách và gõ đệm Sửa sai cho HS – nếu cần Trong 2 bài đó có kí hiệu gì đáng lưu ý? Áp dụng như thế nào? Dấu nhắc lại, khung thay đổi và dấu quay lại ... Khắc sâu với từng bài. Tự học ôn theo nhóm, bàn và cá nhân. - Phân công HS khá, giỏi kèm HS yếu để đọc được ở mức độ thấp: đúng cao độ, trường độ và hát được lời ca - Giúp HS giải đáp thắc mắc và ôn luyện đạt yêu cầu Em hãy cho biết tính chất 2 bài TĐN trên? Vì sao lại có tính chất như vậy? Sáng, khoẻ ...đây là tính chất chung của giọng dur 1. Ôn hát bài hát (20’): “Ca-chiu-sa” Nhạc: Blan-te (Nga) Lời Việt: Phạm Tuyên “Tiếng ve gọi hè” - Trịnh Công Sơn - 2. Ôn hát TĐN số 8, 9 (23’): 3. Củng cố, luyện tập (Đã củng cố, luyện tập trong phần 1, 2 của bài dạy) 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’): - Nắm chắc các kí hiệu âm nhạc từ lớp 6 - Học thuộc các bài hát và bài TĐN từ đầu kì II ------------------------------------------------------------------------------------ Ngàysoạn: 16/4/2014 Ngày giảng: 25/4/2014 TIẾT 34. ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu, lời ca, diễn cảm 8 bài hát đã học trong năm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca ... - Biết đặc điểm nhịp C. Biết khái niệm về cung, nửa cung, dấu hoá, hoá biểu, quãng. - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca các bài TĐN đã học, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. 2. Kĩ năng: Rèn đọc và ghi nhớ nốt nhạc, các kí hiệu âm nhạc 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV: - Nội dung ôn tập - Đồ dùng dạy học 2. Chuẩn bị của HS: - Nắm chắc các kiến thức đã học. - Thanh phách III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) * Đặt vấn đề vào bài mới (1’): Tiết này các em sẽ ôn lại các nội dung sẽ kiểm tra học kì II, gồm bài hát, bài TĐN và kiến thức nhạc lí. 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng HS GV HS GV HS ? HS ? GV ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS GV HS GV HS GV Chọn nhóm và ôn tập các bài hát đã học trong chương trình theo các hình thức đã được tập luyện. Lưu ý HS chú ý các bài sau: + “Mái trường mến yêu” + “Lí cây đa” + “Khúc hát chim sơn ca” + “Khúc ca bốn mùa” Tập luyện và dự định chọn cách biểu diễn phù hợp với từng bài Góp ý và giúp đỡ HS lựa chọn Trả lời và ghi nhận: Trong chương trình lớp 7 các em đã được học những loại nhịp nào? Nói ý nghĩa các loại nhịp đó? Nhịp C: 4 phách / nhịp; 1 phách = 1 đen; có 1 trọng âm: P1 Bài nào viết ở nhịp C ? - Khắc sâu và cho HS đọc TĐN số 8 để HS cảm nhận nhịp C - Cho HS đọc bài TĐN số 3 Ô nhịp đầu có ý nghĩa như thế nào? Lấy đà vì thiếu phách theo yêu cầu của số chỉ nhịp Để đo khoảng cách về cao độ giữa các âm dùng đơn vị nào? Nói về cung và nửa cung Để thay đổi khoảng cách này dùng kí hiệu gì? Vì sao? Dấu hoá vì có thể làm tăng hoặc giảm cao độ nốt nhạc 1/2 cung Ngoài cách này ra còn cách gọi nào giữa các âm thanh? Quãng … Các dấu hoá sử dụng như thế nào? Bất thường: trước 1 nốt nhạc nào đó và dấu hoá suốt ở đầu khuông nhạc làm thành hoá biểu Hoá biểu là gì? Khoá Son và các dấu #, b ở đầu khuông nhạc Cho HS đọc lại các gam đã học ứng với các bài TĐN I III V (I) I III V (I) Lưu ý HS các bài ở học kỳ II Đọc lại các bài TĐN từ 6 – 9 mỗi bài 1 lần Chỉnh sửa – nếu cần thiết Tập đọc theo nhóm hoặc cá nhân - Gợi ý cho HS nhắc lại những nét chính về một số nhạc sĩ đã được giới thiệu: + Hoàng Việt (1928 – 1967): tác giả bản giao hưởng đầu tiên của Việt Nam “Quê hương” + Đỗ Nhuận (1922 – 1991): tác giả vở nhạc kịch đầu tiên của Việt Nam “Cô sao” + Bet-tô-ven (1770 – 1827) người Đức ... + Huy Du (1926): tác giả bài hát “Đường chúng ta đi” ... - Khắc sâu kiến thức về 1 số bài khác và đọc cho HS nghe 1 số mẩu chuyện sưu tầm được về các nhạc sĩ nổi tiếng. 1.Ôn luyện các bài hát (12’): 2. Ôn tập nhạc lí (10’): 3. Ôn tập các bài TĐN (20’): 3. Củng cố, luyện tập (Đã củng cố, luyện tập trong bài) 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (2’): Nắm chắc các kiến thức về nhạc lí, âm nhạc thường thức và thuộc các bài hát, TĐN. Tiết sau kiểm tra học kì II – tổng kết năm học --------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 28/4/2014 Ngày kiểm tra: 02/5/2014 Tiết 35. KIỂM TRA HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA 1. Kiến thức: Kiểm tra cá nhân về kiến thức âm nhạc nhạc lí, âm nhạc thường thức và thực hành biểu diễn bài hát và TĐN. 2. Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng biểu diễn, khả năng thực hành trong 4 bài hát và 5 bài TĐN và nhận biết các kí hiệu âm nhạc. 3. Thái độ: Nghiêm túc khi biểu diễn trước lớp và cảm nhận vẻ đẹp của môn học trong quá trình thực hiện phần thi. II. NỘI DUNG ĐỀ 1. Ma trận đề: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Học hát Hát đúng, đều, to rõ ràng thể hiện được nội dung, sắc thái và tình cảm của bài hát Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 1 2 1 2 Đ Nhạc lí Nhận biết được các quãng thông thường và biết xác định giọng của bài hát Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 2 5 2 5 Đ Tập đọc nhạc Đọc đúng cao độ, trường độ và hát đúng lời ca theo giai điệu bài TĐN Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 1 2 1 2 Đ Âm nhạc thường thức Hiểu được vể thể loại bài hát Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 1 1 1 1 Đ Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ %: 2 5 Đ 1 1 Đ 2 4 Đ 5 10 Đ 2. Đề kiểm tra: 2.1. Đề kiểm tra lí thuyết (15’): (Yêu cầu làm ra giấy kiểm tra) Câu 1: Hãy chỉ ra tên các quãng giai điệu và hòa âm trong 2 khuông nhạc sau: Câu 2: Đoạn nhạc sau viết ở giọng gì? Vì sao? Câu 3: Em có thể xếp bài hát “Ca ngợi Tổ quốc” (Hoàng Vân) vào thể loại gì? Vì sao? 2.2. Đề kiểm tra thực hành (30’): (HS bốc thăm đề kiểm tra: Phần TĐN thực hiện cá nhân, phần hát theo nhóm của mình) Phiếu 1: Hát bài hát “Khúc ca bốn mùa” và đọc bài TĐN số6. Phiếu 2: Hát bài hát “Ca-chiu-sa” và đọc bài TĐN số 7 Phiếu 3: Hát bài hát “Tiếng ve gọi hè” và đọc bài TĐN số 8. Phiếu 4: Hát bài hát “Đi cắt lúa” và đọc bài Bài TĐN số 9. III. ĐÁP ÁN: (Có biểu điểm chi tiết) Câu hỏi Đáp án Thang điểm PHẦN LÝ THUYẾT 1 - Quãng giai điệu: Quãng 1, Quãng 2, Quãng 3. - Quãng hòa âm: Quãng 5, Quãng 7, Quãng 3, Quãng 6. 1 điểm 1 điểm 2 Đoạn nhạc viết ở giọng Cdur. Vì: + Bắt đầu bằng nốt Đô, kết thúc ở nốt Đô; + Hóa biểu không có dấu thăng, dấu giáng. 1 điểm 1 điểm 1 điểm 3 Bài hát “Ca ngợi Tổ quốc” (Hoàng Vân) có thể xêp vào thể loại nhạc hành khúc. Vì giọng trưởng, sáng; tiết tấu khỏe, phù hợp nhịp đi. 1 điểm Chủ đề PHẦN THỰC HÀNH Bốc thăm phiếu 2 nội dung Bài hát - Hát đúng, đều, to rõ ràng thể hiện được nội dung, sắc thái và tình cảm của bài hát 2 điểm TĐN - Đọc đúng cao độ, trường độ và hát đúng lời ca theo giai điệu bài TĐN 2 điểm ******************************************************* Lớp 7B: Câu 1: Câu hát “sướng vui khắp dân bản làng” có trong bài hát nào? Tác giả bài hát đó là ai? Câu 3: Ô nhịp đầu tiên bài hát “Khúc ca bốn mùa” của nhạc sĩ Nguyễn Hải thuộc ô nhịp gì? Ý nghĩa? Lớp 7A: Câu 1 (1 điểm): Câu hát “sướng vui khắp dân bản làng” có trong bài hát “Đi cắt lúa” dân ca H'Rê – Tây Nguyên. Câu 2 (2 điểm): Đáp án C. Câu 3 (2 điểm): Ô nhịp đầu tiên bài hát “Khúc ca bốn mùa” của nhạc sĩ Nguyễn Hải thuộc ô nhịp lấy đà. Vì thiếu 2 phách theo quy định của số chỉ nhịp.

File đính kèm:

  • docNHẠC 7-K II 2013-2014.doc
Giáo án liên quan