Giáo án 4 Tuần 21 Trường TH Đôn Xuân A

I. MỤC TIÊU :

- Củng cố : - Cách quy đồng mẫu số

 - . Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Sách toán chiều

- Phiếu bài tập (nếu không có vở toán chiều)

 

doc10 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án 4 Tuần 21 Trường TH Đôn Xuân A, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c bài trước lớp GV nhận xét giọng đọc Yêu cầu HS đọc bài tập 2 Tổ chức HS làm việc cá nhân vào sách GV kiểm tra bài một số bạn Luyện đọc bài HS luyện đọc theo nhóm 2 Hs đọc bài trước lớp GV nhận xét giọng đọc Yêu cầu HS đọc bài tập 2 Tổ chức HS làm việc cá nhân GV kiểm tra bài một số bạn Trống đồng Đông Sơn 1. Gạch dưới các từ ngữ cần nhấn giọng, sau đó luyện đọc diễn cảm đoạn văn sau (có thể xác định chỗ ngắt hơi cần lưu ý, nếu cần) : Nổi bật trên hoa văn trống đồng là hình ảnh con người hoà với thiên nhiên. Con người lao động, đánh cá, săn bắn. Con người đánh trống, thổi kèn. Con người cầm vũ khí bảo vệ quê hương và tưng bừng nhảy múa mừng chiến công hay cảm tạ thần linh,... Đó là con người thuần hậu, hiền hoà, mang tính nhân bản sâu sắc. 2. Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ta ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng : a – Vì trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, là một cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh của người Việt cổ xưa. b – Vì trống đồng Đông Sơn là một bằng chứng nói lên rằng dân tộc Việt Nam là một dân tộc có một nền văn hoá lâu đời, bền vững. c – Vì cả hai lí do trên. Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa 1. Luyện đọc diễn cảm đoạn văn sau (chú ý ngắt nghỉ hơi hợp lí, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả) : Năm 1946, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, ông rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài, theo Bác Hồ về nước. Ông được Bác Hồ đặt tên mới là Trần Đại Nghĩa và giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí phục vụ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới, ông đã cùng anh em miệt mài nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn như súng ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt của giặc. 2. Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến to lớn cho đất nước ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất : a – Nhờ tài năng xuất sắc, say mê nghiên cứu, ham học hỏi và có lòng yêu nước sâu nặng. b – Nhờ tài năng xuất sắc, say mê nghiên cứu, có ý thức hoàn thành nhiệm vụ Bác Hồ giao. c – Nhờ tài năng xuất sắc, luôn nghiên cứu cải tiến các loại súng, quyết tâm đánh giặc Pháp. 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhắc nhở HS về nhà luyện đọc những bài tập đọc đã học, học thuộc các bài thơ. - Học bài cũ và chuẩn bị bài mới. ------------------&œ------------------ Luyện viết I. MỤC TIÊU: Trống đồng Đông Sơn 1. Gạch dưới các từ ngữ cần nhấn giọng, sau đó luyện đọc diễn cảm đoạn văn sau (có thể xác định chỗ ngắt hơi cần lưu ý, nếu cần) : Nổi bật trên hoa văn trống đồng là hình ảnh con người hoà với thiên nhiên. Con người lao động, đánh cờ, săn bắn. Con người đánh trống, thổi kèn. Con người cầm vũ khí bảo vệ quê hương và tưng bừng nhảy múa mừng chiến còng hay cảm tạ thần linh,... Đó là con người thuần hậu, hiền hoà, mang tính nhân bản sâu sắc. 2. Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ta ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng : a – Vì trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, là một cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh của người Việt cổ xưa. b – Vì trống đồng Đông Sơn là một bằng chứng nói lên rằng dân tộc Việt Nam là một dân tộc có một nền văn hoá lâu đời, bền vững. c – Vì cả hai lí do trên. Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa 1. Luyện đọc diễn cảm đoạn văn sau (chú ý ngắt nghỉ hơi hợp lí, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả) : Năm 1946, nghe theo tiếng gọi thêng liêng của Tổ quốc, ông rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài, theo Bác Hồ về nước. Ông được Bác Hồ đặt tên mới là Trần Đại Nghĩa và giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí phục vụ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới, ông đó cùng anh em miệt mài nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn như súng ba-dô -ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt của giặc. 2. Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến to lớn cho đất nước ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất : a – Nhờ tài năng xuất sắc, say mê nghiên cứu, ham học hỏi và có lòng yêu nước sâu nặng. b – Nhờ tài năng xuất sắc, say mê nghiên cứu, có ý thức hoàn thành nhiệm vụ Bác Hồ giao. c – Nhờ tài năng xuất sắc, luôn nghiên cứu cải tiến các loại súng, quyết tâm đánh giặc Pháp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sách củng cố buổi chiều Phiếu bài tập (nếu không có sách) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 2. Luyện viết : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài tập 1 HS đọc yêu cầu bài tập HS làm bài cá nhân Dựa vào đó yêu cầu HS làm BT vào vở. HS đọc bài làm của mình Bài tập 2 HS đọc yêu cầu Tổ chức HS làm vào vở Một vài HS làm xong sớm đọc bài làm của mình cho cả lớp nhận xét,học hỏi. 1. Viết đoạn văn (khoảng 8 câu) kể một vài nét nổi bật về những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phường của em. * Gợi ý : a) Đối với các vùng nông thôn, miền núi : Có thể kể những đổi mới về trồng cây gây rừng, phát triển chăn nuôi gia súc/gia cầm, sử dụng giống lúa mới đem lại năng suất cao, áp dụng các biện pháp kĩ thuật tiên tiến, bê tông hoá các công trình thuỷ lợi, phát triển các ngành nghề,... giữ gìn xóm làng sạch đẹp, giữ gìn và phát triển văn hoá văn nghệ truyền thống của dân tộc, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân... b) Đối với các phường thuộc thành phố, thị xã/thị trấn : Có thể kể những đổi mới về xây dựng nhà cửa, công trình kinh tế, văn hoá, xã hội, giao thông vận tải,... làm thay đổi bộ mặt phố phường (VD : đường phố, cầu cống, siêu thị, cửa hàng, nhà máy, xí nghiệp, chung cư, công viên, khu du lịch,...) ; đổi mới về nếp sống văn minh, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc,... (Đoạn văn) : 2. Gạch dưới những từ ngữ gợi tả hoặc hình ảnh, chi tiết mà em thích thú trong mỗi đoạn văn miêu tả đồ vật dưới đây. Trao đổi với bạn về lí do vì sao em thích. a) Tả chiếc cặp sách Chiếc cặp của em bằng vải giả da màu tím, nắp màu đen. Ông em đã đo cắt để đựng vừa chiếc bảng con, sách vở, thước bút cần mang đến lớp hằng ngày. Ngoài ra, ông em còn làm một ngăn phụ dùng để đựng những tờ giấy rời làm bài tập, giấy màu và kéo làm thủ công. Để cho chắc và đẹp, xung quanh các mép cặp, ông em viền thêm nẹp bằng vải nhựa màu đen. Chỗ gần sát cái khoá có thêm nẹp bằng vải nhựa màu xanh da trời. Góc phải phía dưới được may dính vào da cặp một chiếc thuyền buồm màu đỏ trông rất xinh. Chiếc cặp của em có nhiều điểm khác so với những chiếc cặp bán ở các cửa hàng nhưng rất tiện cho em đi học. Vì vậy, cặp tuy đã hơi cũ, khoá đã xộc xệch chưa chữa lại được nhưng em vẫn yêu thích. Em giữ gìn cặp thật tốt và học tập chăm ngoan như lời ông dặn. Theo Minh Trang b) Tả cái bàn học ở nhà Hình dạng chiếc bàn này giống hệt những chiếc bàn ở lớp, chỉ khác là kích thước của nó nhỏ bằng một nửa. Bàn được đóng bằng gỗ tốt bào nhẵn, đánh véc-ni màu nâu bóng. Các đường vân gỗ nổi lên trông rất đẹp. Mặt bàn dài chừng một sải tay, rộng khoảng bốn gang, có độ dốc nên em ngồi viết thoải mái. Dưới mặt bàn là hai ngăn rộng rãi, đủ đựng sách vở. Một ngăn em để sách giáo khoa, một ngăn để vở của các môn học. Ba mua cho em cây đèn nê-ông nhỏ, bệ đèn có chiếc giá cắm bút bằng nhựa màu hồng. Đèn được ba gắn vào mặt bàn để em tiện dùng khi học bài vào buổi tối. Bốn chân bàn được gắn với hai thanh gỗ đóng liền với ghế. Ghế có lưng tựa nên em ngồi thật thoải mái. Buổi sáng, em ngồi học bài, nắng sớm chiếu qua song cửa, rọi lên bàn những vệt sáng lung linh. Làn gió tinh nghịch lật lật từng trang sách thơm mùi giấy mới,... (Thực hành Tập làm văn 4, NXB Giáo dục, 2002) 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhắc nhở về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới. ÔN TIẾNG VIỆT I.Yêu cầu : -Củng cố cho HS về câu kể Ai thế nào? Đặt câu có tính từ cho trước . II.Chuẩn bị : Soạn đề bài . Bảng phụ ghi đề . III.Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ổn định : 2/Bài tập : -GV nêu đề bài Bài 1 : Tìm trong bài “ Bãi ngô ” những câu kể Ai thế nào ? Xác định chủ ngữ , vị ngữ các câu đó . -Chấm vở , 1 em trình bày bảng phụ. Bài 2 : đặt câu với mỗi từ sau : xanh ; xanh thắm ; đỏ ; đỏ chót ; vàng ; vàng tươi. 3/.Nhận xét, dặn dò -Gọi HS nhắc lại nội dung ôn luyện -Nhận xét tiết học . -HS trả lời, HS khác nhận xét. -Làm vào BT trắng . HS lên bảng làm bảng phụ. -Nhận xét . -Thực hiện cá nhân vào vở . -2 em nêu miệng . -Nhận xét , góp ý -Lắng nghe. Ôn Tiếng việt I: Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về văn Miêu tả đồ vật Trình bày bài viết sạch đẹp II: Hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Bài cũ : 2.Bài mới : GTB GV ra 3 đề Đề 1:Tả một đồ vật mà em yêu thích nhất ở trường Đề 2:Tả một đồ vật mà em yêu thích nhất ở nhà Đề 3:Tả một đồ chơi mà em yêu thích nhất GV chấm ,chữa bài Nhận xét kết quả bài làm 3: Củng cố – dặn dò Hoạt động học HS đọc đề bài,chọn đề và làm bài -HS làm bài cá nhân -Viết mở bài (trực tiếp hoặc gián tiếp) -Viết kết bài (mở rộng hoặc không mở rộng ) Tiết 3: Môn : HĐTT TÌM HIỂU VỀ CẢNH ĐẸP CỦA ĐỊA PHƯƠNG GÓP SỨC LÀM TRƯỜNG XANH , SẠCH ĐẸP I/MỤCĐÍCH YÊU CẦU : Giúp HS tìm hiểu về cảnh đẹp của địa phương qua tranh ảnh về cảnh đẹp đó Cảm nhận được vẻ đẹp của những cảnh đẹp địa phương mình . Góp sức làm trường xanh , sạch đẹp . Giáo dục HS yêu thích quê hương , yêu trường lớp . II/CHUẨN BỊ : -GV và HS sưu tầm tranh ảnh . -Nội dung sinh hoạt . III/CÁCH TIẾN HÀNH: Giáo viên : *Hoạt động 1 : Sưu tầm tìm hiểu về cảnh đẹp địa phương em . +Em hãy ghi vào bảng con câu đúng với ý lựa chọn của em . 1/Đã sưu tầm , tìm hiểu tranh , ảnh đó ở đâu ? 2/Em sưu tầm tìm hiểu những nội dung gì ? * Hoạt động 2 .3/Em sẽ làm gì để góp sức làm trường xanh , sạch đẹp . . Học sinh : a) Sách báo . b)Đi tham quan . c)Hỏi người lớn . d)Xem ti vi . a)Cảnh thác Đambri . b)Cảnh đồi chè , cà phê c)Cảnh công viên . d)Các cảnh khác a) Bảo vệ cây xanh trong trường b) Tự giác nhặt rác . c) Đi vệ sinh đúng nơi qui định , không xả rác d) Các việc làm trên B/Hình thức : -Các nhóm thi -Giới thiệu tranh , ảnh , cảnh đẹp ởĐamri. -Kể những điều em biết về cảnh đẹp mà em thích . -Hát về trường .

File đính kèm:

  • docseqap 4 tuan 21.doc