Ðề cương thi tuyển cao học môn Địa lý đại cương dành cho chuyên ngành địa lý

I. Yêu cầu: Trên cơsởnắm vững kiến thức cơbản về ñịa lý tựnhiên và ñịa lý kinh tế-xã hội ñại cương của chương trình ñại học nhằm chọn lọc ñểphân tích tổng hợp, ñánh giá

và vận dụng vào thực tiễn sản xuất, ñời sống.

II. Nội dung:

1. ðỊA LÝ TỰNHIÊN:

Phần A: Các quyển của lớp vỏ ñịa lý:

I. Thạch quyển và ñịa hình:

I.1. Cấu trúc bên trong của Trái ñất và ảnh hưởng của nó ñến lớp vỏ ñịa lý.

I.2. Các nhân tốthành t ạo ñịa hình và các dạng ñịa hình phát sinh trên bềmặt Trái ñất.

II. Khí quyển và thuỷquyển:

II.1. Thành phần và cấu tạo của khí quyển

II.2. Chế ñộnhiệt của bềmặt Trái ñất và khí quyển

II.3. Các vành ñai khí áp và gió

II.4. Phân loại khí hậu (Alisov, Koppen)

II.5. Các ñới khí hậu trên Trái ñất

II.6. Khái niệm, thành phần và sựphân bốnước trong tựnhiên

II.7. Những hiểu biết khái quát vềsóng, thuỷtriều và hải lưu trong các biển và ñại

dương. Vai trò của ñại dương trong sựphát triển của lớp vỏ ñịa lý

pdf5 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1277 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ðề cương thi tuyển cao học môn Địa lý đại cương dành cho chuyên ngành địa lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ðẠI HỌC HUẾ ðộc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------ --------------------------- ðỀ CƯƠNG THI TUYỂN CAO HỌC MÔN: ðỊA LÝ ðẠI CƯƠNG DÀNH CHO CHUYÊN NGÀNH: ðỊA LÝ I. Yêu cầu: Trên cơ sở nắm vững kiến thức cơ bản về ñịa lý tự nhiên và ñịa lý kinh tế- xã hội ñại cương của chương trình ñại học nhằm chọn lọc ñể phân tích tổng hợp, ñánh giá và vận dụng vào thực tiễn sản xuất, ñời sống. II. Nội dung: 1. ðỊA LÝ TỰ NHIÊN: Phần A: Các quyển của lớp vỏ ñịa lý: I. Thạch quyển và ñịa hình: I.1. Cấu trúc bên trong của Trái ñất và ảnh hưởng của nó ñến lớp vỏ ñịa lý. I.2. Các nhân tố thành tạo ñịa hình và các dạng ñịa hình phát sinh trên bề mặt Trái ñất. II. Khí quyển và thuỷ quyển: II.1. Thành phần và cấu tạo của khí quyển II.2. Chế ñộ nhiệt của bề mặt Trái ñất và khí quyển II.3. Các vành ñai khí áp và gió II.4. Phân loại khí hậu (Alisov, Koppen) II.5. Các ñới khí hậu trên Trái ñất II.6. Khái niệm, thành phần và sự phân bố nước trong tự nhiên II.7. Những hiểu biết khái quát về sóng, thuỷ triều và hải lưu trong các biển và ñại dương. Vai trò của ñại dương trong sự phát triển của lớp vỏ ñịa lý II.8. Hồ, sông ngòi và vai trò của chúng trong sự phát triển của lớp vỏ ñịa lý II.9. Nước ngầm và vai trò của nó trong sự phát triển của lớp vỏ ñịa lý III. Thổ nhưỡng quyển và sinh quyển: III.1. Khái niệm về ñất và ñộ phì ñất III.2. Qui luật phân bố thổ nhưỡng và sự phân bố thổ nhưỡng trên bề mặt Trái ñất III.3. Khái niệm, ñặc tính và vai trò của sinh quyển trong lớp vỏ ñịa lý III.4. Khu phân bố III.5. ðặc ñiểm các ñới sinh vật trên Trái ñất Phần B: Trái ñất, những qui luật ñịa lý chung của Trái ñất, con người và môi trường ñịa lý: IV. Trái ñất: IV.1. Hình dạng và kích thước của Trái ñất IV.2. Sự vận ñộng của Trái ñất và các hệ quả ñịa lý V. Những qui luật ñịa lý chung của Trái ñất: V.1. Tính thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ ñịa lý V.2. Tuần hoàn vật chất và năng lượng trong lớp vỏ ñịa lý V.3. Các hiện tượng nhịp ñiệu V.4. Qui luật ñịa ñới và phi ñịa ñới V.5. Mối quan hệ giữa các qui luật ñịa ñới và phi ñịa ñới VI. Con người và môi trường ñịa lý: VI.1. Các dạng tác ñộng của con người ñến tự nhiên và các hậu quả ñịa lý VI.2. Sự biến ñổi của các cảnh quan. Vấn ñề bảo vệ, sử dụng và cải tạo tự nhiên VI.3. Các vấn ñề hiện ñại ñang ñược loài người quan tâm. 2. ðỊA LÝ KINH TẾ-Xà HỘI: Phần C: Môi trường ñịa lý và sự phát triển xã hội, ñịa lý dân cư: I. Môi trường ñịa lý và sự phát triển xã hội I.1. Khái niệm về môi trường và phát triển I.2. Môi trường tự nhiên và môi trường ñịa lý I.3. Vai trò của môi trường ñịa lý ñối với sự phát triển xã hội I.4. Mối quan hệ giữa phát triển và môi trường II. ðịa lý dân cư: II.1. ðộng lực phát triển dân số - Gia tăng tự nhiên - Gia tăng cơ giới - Dự báo về phát triển dân số II.2. Kết cấu dân số - Kết cấu tự nhiên của dân số - Kết cấu xã hội của dân số - Kết cấu dân tộc của dân số II.3. Bùng nổ dân số và các giải pháp II.4. ðô thị hóa - Quan ñiểm về ñô thị hóa - ðặc ñiểm chung - ðặc ñiểm ñô thị hóa ở các nước phát triển và ñang phát triển - ðô thị hóa ở Việt Nam Phần D: ðịa lý công nghiệp, ñịa lý nông nghiệp, ñịa lý dịch vụ: III. ðịa lý công nghiệp III.1. Sự phát triển và phân bố sản xuất công nghiệp - Các yếu tố ảnh hưởng ñến sự phát triển và phân bố công nghiệp - Tình hình phát triển và phân bố sản xuất công nghiệp III.2. ðặc ñiểm của sản xuất công nghiệp III.3. Cách mạng khoa học kỹ thuật trong công nghiệp - Những biến ñổi trong sản xuất công nghiệp do ảnh hưởng của cuộc cách mạng KHKT - Cách mạng KHKT trong công nghiệp và vấn ñề môi trường IV. ðịa lý nông nghiệp: IV.1. Các yếu tố ảnh hưởng ñến sự phát triển và phân bố nông nghiệp IV.2. ðặc ñiểm cuả sản xuất nông nghiệp IV.3. Các hình thức tổ chức chủ yếu của sản xuất nông nghiệp - Kinh tế hộ gia ñình - Kinh tế trang trại - Hợp tác xã nông nghiệp IV.4. Một số xu hướng trong tổ chức phát triển nông nghiệp hiện nay - Quá trình phát triển nông nghiệp thế giới - Xu hướng hiện ñại hóa và công nghiệp hóa nông nghiệp - Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành trong sản xuất nông nghiệp V. ðịa lý dịch vụ. V.1. Khái niệm và phân loại dịch vụ V.2. Vai trò của dịch vụ trong nền kinh tế V.3. ðặc ñiểm của dịch vụ III. Tài liệu tham khảo chính: 1. Lê Bá Thảo (chủ biên), Nguyễn Văn Âu, Nguyễn Dược, ðặng Ngọc Lân, ðỗ Hưng Thành, Trịnh Nghĩa Uông, “ Cơ sở ñịa lý tự nhiên”, Tập I, II, III. NXB Giáo dục, Hà Nội, 1988. 2. X.V Kalexnik, “Những qui luật ñịa lý chung của Trái ñất”(người dịch: ðào Trọng Năng), NXB NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1978 3. Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ, “Dân số học và ñịa lý dân cư”, NXB ðHSP Hà Nội, 1996. 4. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông, “ðịa lý kinh tế-xã hội ñại cương”, NXB ðHSP Hà Nội, 2005. IV. Ghi chú: ðề thi ứng với ñề cương này gồm: Câu 1: thuộc kiến thức phẩn A. ðiểm: 2,5 ñiểm. Câu 2: thuộc kiến thức phẩn B. ðiểm: 2,5 ñiểm. Câu 3: thuộc kiến thức phẩn C. ðiểm: 2,5 ñiểm. Câu 4: thuộc kiến thức phẩn D. ðiểm: 2,5 ñiểm. Huế, ngày 07 tháng 02 năm 2007 Trưởng tiểu ban chỉnh sửa Hiệu trưởng ñề cương TS Nguyễn Tưởng BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO ðẠI HỌC HUẾ ðỀ CƯƠNG THI TUYỂN CAO HỌC Môn: TOÁN CAO CẤP III Chuyên ngành: CÁC CHUYÊN NGÀNH ðỊA LÝ I. Yêu cầu: ðảm bảo bao quát toàn bộ ñề cương, gồm kiến thức cơ bản, khả năng vận dụng và tổng hợp. ðề thi ñảm bảo tính khoa học, chính xác, chặt chẽ, phù hợp với trình ñộ chung của thí sinh và có tính phân loại tốt. II. Nội dung Phần A: ðại số tuyến tính 1. Ma trận-ðịnh thức: các loại ma trận, các phép toán trên ma trận, các phép biến ñổi sơ cấp, ma trận nghịch ñảo, ñịnh thức, hạng của ma trận. 2. Hệ phương trình tuyến tính: hệ phương trình Cramer, công thức Cramer; hệ thuần nhất, hệ tổng quát, phương pháp khử Gauss. Phần B: Hình học giải tích 1. Véc tơ: tích vô hướng, ñiều kiện vuông góc; tích có hướng, ñiều kiện song song; tích hỗn hợp, ñiều kiên ñồng phẳng. 2. Phương trình tổng quát của mặt phẳng, vị trí tương ñối của 2 mặt phẳng. 3. Các dạng phương trình ñường thẳng, các bài toán về ñường thẳng (góc giữa 2 ñường thẳng, khoảng cách từ 1 ñiểm ñến ñường thẳng). 4. Các bài toán về mặt phẳng (góc và khoảng cách). Phần C: Phép tính vi tích phân hàm một biến 1. Giới hạn và liên tục. 2. ðạo hàm: ñạo hàm cấp 1, ñạo hàm cấp cao, ñạo hàm của hàm hợp. 3. Vi phân: vi phân cấp 1 và vi phân cấp cao. 4. Ứng dụng của phép tính vi phân: - Tính gần ñúng; - Qui tắc L’Hopital; - Khai triển Taylor, Maclaurent; - Khảo sát hàm số. 5. Tích phân bất ñịnh và tích phân xác ñịnh: - ðịnh nghĩa và các tính chất cơ bản; - Công thức Newton Leibnitz; - Các phương pháp, kỹ thuật tính tích phân; - Ứng dụng: tính diên tích hình phẳng, thể tích vật thể tròn xoay. 6. Tích phân suy rộng: - Tích phân suy rộng với cận vô tận; - Tích phân suy rộng của hàm không bị chặn. Phần D: Phép tính vi phân hàm nhiều biến (chủ yếu hàm hai biến) 1. Giới hạn và liên tục. 2. ðạo hàm riêng cấp một và ñạo hàm riêng cấp hai. 3. Vi phân. 4. Cực trị ñịa phương của hàm hai biến. Phần E: Chuỗi - Phương trình vi phân 1. Chuỗi số: - ðiều kiện hội tụ; - Các dấu hiệu và tiêu chuẩn hội tụ của chuỗi số dương; - Tiêu chuẩn Leibnitz về sự hội tụ của chuỗi ñan dấu. 2. Chuỗi lũy thừa: miền hội tụ. 3. Phương trình vi phân: - Một số dạng phương trình cấp 1: tách biến, ñẳng cấp, tuyến tính, Bernoulli, phương trình vi phân toàn phần và thừa số tích phân; - Phương trình tuyến tính cấp 2 hệ số hằng với vế phải có dạng ñặc biệt. III. Bài tập: Ứng với các nội dung nêu trên. IV. Tài liệu tham khảo chính 1. Trần Văn Hạo, Hoàng Kỳ (1980), Bài tập ñại số, Nxb KH&KT, Hà Nội. 2. Nguyễn ðình Trí (chủ biên) (2004), Toán học cao cấp, tập 1, 2 & 3, Nxb GD, Hà Nội. 3. Nguyễn ðình Trí (chủ biên) (2002), Bài tập Toán cao cấp, tập 1, 2 & 3, Nxb GD, Hà Nội. 4. Hoàng ðức Nguyên, Phan Văn Hạp, Lê ðình Thịnh, Lê ðình ðịnh (1998), ðại số tuyến tính, Phần bài tập, Nxb KH&KT, Hà Nội. 5. Hoàng Hữu ðường, Võ ðức Tôn, Nguyễn Thế Hoàn (1970), Phương trình vi phân, tập 1, Nxb ðH và THCN, Hà Nội. 6. Nguyễn Thế Hoàn, Trần Văn Nhung (1979), Bài tập phương trình vi phân, Nxb ðH và THCN, Hà Nội. V. Ghi chú: ñề thi ứng với ñề cương này gồm: Câu 1: thuộc kiến thức Phần A: 1,5 ñiểm Câu 2: thuộc kiến thức Phần B: 1,5 ñiểm Câu 3: thuộc kiến thức Phần C: 3 ñiểm Câu 4: thuộc kiến thức Phần D: 2 ñiểm Câu 5: thuộc kiến thức Phần E: 2 ñiểm. Huế, ngày 13 tháng 2 năm 2007 Trưởng Tiểu ban chỉnh sửa ðC Hiệu trưởng PGS. TS Lê Văn Hạp

File đính kèm:

  • pdfSKKN.pdf
Giáo án liên quan