Địa lý các tỉnh miền Đông Nam Bộ

Tỉnh Đồng Nai

Dân số: 2.174.597người(2004)

Diện tích: 10.400 km2

Tổ chức hành chánh:

1 thành phố: thành phố Biên Hòa

3 xã, 23 phường, 529 196 dân, 79

trường học vàĐại Học Đồng Nai

1 thị xã: thị xã Long Khánh

9 xã, 6 phường,138 530 dân, 36

trường học

9 huyện:

- Tân Phú :17 xã,1 thị trấn,163 952

dân, 53 trường học

- Vĩnh Cửu :11 xã, 1 thị trấn,

106 399 dân, 27 trường học

- Trảng Bom : 16 xã, 1 thị trấn, 188 420 dân, 50 trường học

- Thống Nhất : 10 xã, 150 303 dân,37 trường học

- Cẩm Mỹ: 13 xã, 150 925 dân, 43 trường học

- Long Thành : 18 xã, 1 thị trấn, 205 353 dân, 51 trường học

- Xuân Lộc : 14 xã, 1 thị trấn, 209 258 dân, 49 trường học

- Nhơn Trạch : 12 xã, 118 255 dân, 23 trường

-Định Quán : 13 xã, 1 thị trấn , 214 006 dân, 45 trường học

pdf7 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1567 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Địa lý các tỉnh miền Đông Nam Bộ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 | P a g e CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM BỘ Tỉnh Đồng Nai Dân số: 2.174.597 người (2004) Diện tích: 10.400 km2 Tổ chức hành chánh: 1 thành phố: thành phố Biên Hòa 3 xã, 23 phường, 529 196 dân, 79 trường học và Đại Học Đồng Nai 1 thị xã: thị xã Long Khánh 9 xã, 6 phường,138 530 dân, 36 trường học 9 huyện: - Tân Phú :17 xã,1 thị trấn,163 952 dân, 53 trường học - Vĩnh Cửu :11 xã, 1 thị trấn, 106 399 dân, 27 trường học - Trảng Bom : 16 xã, 1 thị trấn, 188 420 dân, 50 trường học - Thống Nhất : 10 xã, 150 303 dân,37 trường học - Cẩm Mỹ : 13 xã, 150 925 dân, 43 trường học - Long Thành : 18 xã, 1 thị trấn, 205 353 dân, 51 trường học - Xuân Lộc : 14 xã, 1 thị trấn, 209 258 dân, 49 trường học - Nhơn Trạch : 12 xã, 118 255 dân, 23 trường - Định Quán : 13 xã, 1 thị trấn , 214 006 dân, 45 trường học Mã vùng điện thoại: 63. Dân tộc: Có 28 dân tộc cư trú. Những dân tộc chủ yếu: Kinh (chiếm gần 70% dân số), K'Ho, Mạ, Hoa, Chu Ru, Nùng, Tày, Mnông, Thái, Gia Rai, Xtiêng, Thổ, Khmer, Mường... Tôn giáo chính: Đạo Thiên Chúa, đạo Phật, đạo Cao Đài, đạo Tin Lành. Danh lam thắng cảnh tiêu biểu: Hồ Xuân Hương; Thác Frenn; Thung lũng tình yêu; Thác Đăm-bri. Một số lễ hội và thời gian tổ chức: Lễ Nhu R'he, đâm trâu (lễ hội mừng lúa mới của dân tộc Mạ): sau khi gặt hái xong, khoảng tháng 1 âm lịch (lễ kéo dài trong 7 ngày); Lễ Lir Boong, đâm trâu (của người K'ho-Srê): sau khi thu hoạch xong, khoảng tháng 1 âm lịch. 2 | P a g e Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Dân số: 897.802 người (2004) Diện tích: 2.047,45 km2 Tổ chức hành chánh: 1 thành phố: Vũng Tàu : 1 xã, 13 phường, 248 117 người, 39 trường học 1 thị xã: Bà Rịa : 2 xã, 7 phường, 83 621 dân, 22 trường học 6 huyện: - Châu Đức : 14 xã, 1 thị trấn, 148 010 dân, 49 trường học - Xuyên Mộc : 12 xã, 1 thị trấn, 131 220 dân, 45 trường học - Long Điền : 5 xã, 2 thị trấn , 118 054 dân, 22 trường học - Đất Đỏ : 8 xã, 62 058 dân, 19 trường học - Tân Thành : 9 xã, 1 thị trấn , 102 028 dân, 34 trường học - Côn Đảo : 4 694 dân, 2 trường học Mã vùng điện thoại: 64. Dân tộc: Người Kinh chiếm đa số (trên 95% dân số), ngoài ra có người Hoa và một số dân tộc thiểu số, như người Chơ Ro. Tôn giáo chính: Đạo Phật (chiếm 16% dân số), đạo Thiên Chúa (chiếm 23% dân số), đạo Tin Lành, đạo Cao Đài. Danh lam thắng cảnh tiêu biểu: Bạch Đinh xá; Thích Ca Phật đài; Niết bàn tịnh. Một số lễ hội và thời gian tổ chức: Lễ hội Dinh Cô (thị trấn Long Hải, huyện Long Đất): 12/2 âm lịch; Lễ hội Thắng Tam (phường 3, thành phố Vũng Tàu): 17/2 âm lịch; Lễ hội Nhà lớn Long Sơn (xã Long Sơn, thành phố Vũng Tàu): 18 - 19/2 âm lịch và 8 9/8 âm lịch; Lễ Ăng Nhang (ấp Bàu Chính, thị trấn Ngãi Giao, huyện Châu Đức): 16/2 âm lịch. 3 | P a g e Tỉnh Bình Dương Dân số: 889.371 người (2004) Diện tích: 2.716,01 km2; Tổ chức hành chánh: 1 thị xã: Thủ Dầu Một : 6 xã, 6 phường, 160 826 dân, 32 trường học và Đại Học Bình Dương 6 huyện: - Dầu Tiếng : 11 xã, 1 thị trấn, 96 345 dân, 25 trường học - Bến Cát : 14 xã, 1 thị trấn, 119 364 dân, 35 trường học - Phú Giáo : 10 xã, 1 thị trấn, 67 569 dân, 22 trường học - Tân Uyên : 20 xã, 2 thị trấn, 131 350 dân, 39 trường học - Dĩ An : 6 xã, 1 thị trấn, 145 665 dân, 19 trường học - Thuận An : 8 xã, 2 thị trấn, 168 252 dân, 22 trường học Mã vùng điện thoại: 650. Dân tộc: Có 4 dân tộc cư trú: Kinh, Xtiêng, Khmer, Mnông. Đa số là dân tộc Kinh (chiếm tới hơn 90% dân số). Tôn giáo chính: Đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Tin Lành, đạo Cao Đài, đạo Hoà Hảo, đạo Hồi. Danh lam thắng cảnh tiêu biểu: Chùa Núi Châu Thới (Thuận An); Vườn trái cây Cầu Ngang (Thuận An); Lòng hồ Dầu Tiếng (Bến Cát). Một số lễ hội và thời gian tổ chức: Lễ hội chùa Bà: 15/1 âm lịch. 4 | P a g e Tỉnh Bình Phước Dân số: 783.600 người (2004) Diện tích: 6.813,7 km2; Tổ chức hành chánh: 1 thị xã: Đồng Xoài , 3 xã, 4 phường, 63 094 dân, 22 trường học 7 huyện: - Phước Long : 16 xã, 2 thị trấn, 177 035 dân,55 trường học - Lộc Ninh : 12 xã, 1 thị trấn, 109 000 dân, 32 trường học - Bù Đốp : 5 xã, 48 802 dân, 13 trường học - Bình Long : 12 xã, 1 thị trấn, 139 190 dân, 42 trường học - Đồng Phú : 10 xã, 1 thị trấn, 76 454 dân, 25 trường học - Bù Đăng : 11 xã, 1 thị trấn, 109 803 dân, 38 trường học - Chơn Thành : 7 xã, 1 thị trấn, 60 221 dân, 20 trường học Mã vùng điện thoại: 651. Dân tộc: Có 28 dân tộc cư trú: Kinh, Xtiêng, Khmer, Nùng, Tày, Hoa, Mnông, Hmông, Gia Rai, Thái, Thổ, Dao, Tà Mun, Châu Mạ, Chàm, Châu Ro, K'ho, Cao Lan), Nhắng, Mán, Mường, Sán Chỉ, Sán Dìu, Sán Sinh, Bù Biết... Tôn giáo chính: Đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Cao Đài, đạo Tin Lành, đạo Hồi. Phần lớn dân cư không theo tôn giáo nào. Danh lam thắng cảnh tiểu biểu: Khu rừng nguyên sinh Bù Gia Mập; Đập thuỷ điện Bù Môn (Bù Đăng); Nhà máy thủy điện lòng hồ Thác Mơ; Thác số 4 Bình Long; Lòng hồ Sóc Xiên; Suối Rạt. Một số lễ hội và thời gian tổ chức: Liên hoan văn hoá các dân tộc thiểu số: tháng 12 dương lịch; Lễ hội cầu mưa (của dân tộc Xtiêng); Lễ hội mừng lúa mới; Lễ hội bỏ mả; Lễ hội đâm trâu. 5 | P a g e Tỉnh Tây Ninh Dân số: 1.029.810 người (2004) Diện tích: 4.027 km2; Tổ chức hành chánh: 1 thị xã: Tây Ninh, 5 xã, 5 phường, 127 115 dân, 42 trường học 8 huyện: - Tân Biên: 9 xã, 1 thị trấn, 81 790 dân, 45 trường học -Tân Châu: 11 xã, 1 thị trấn, 117 140 dân, 53 trường học - Dương Minh Châu: 10 xã, 1 thị trấn, 88 460 dân, 44 trường học - Châu Thành: 14 xã, 1 thị trấn, 127 320 dân, 59 trường học - Hòa Thành: 7 xã, 1 thị trấn, 134 510 dân, 44 trường học - Gò Dầu: 8 xã, 1 thị trấn, 140 910 dân, 49 trường học - Bến Cầu: 8 xã, 1 thị trấn, 63 140 dân, 29 trường học - Trảng Bàng: 10 xã, 1 thị trấn, 149 425 dân, 60 trường học Mã vùng điện thoại: 66. Dân tộc: Có 17 dân tộc cư trú: Kinh (chiếm đa số), Hoa, Khmer, Tày, Thái, Mường, Ba Na, Xinhmun, Xi La, Nùng, Chàm, Hmông, Dao, Gia Rai, Ê đê, Thổ, Phù Lá và người nước ngoài. Tôn giáo chính: Đạo Cao Đài, đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Tin Lành. Một phần ba dân số có theo đạo, đông nhất là đạo Cao Đài. Danh lam thắng cảnh tiêu biểu: Lòng hồ Dầu Tiếng; Toà thánh Tây Ninh; Núi Bà Đen. Một số lễ hội và thời gian tổ chức: Hội xuân núi Bà: 15/1 âm lịch; Hội Yến Diêu Trì Cung: 15/8 âm lịch. 6 | P a g e Thành Phố Hồ Chí Minh Dân số: 5.783 595 người (2004) Diện tích: 2.090 km2; Tổ chức hành chánh: 19 quận nội thành (gồm 254 phường), 5 huyện ngoại thành (gồm 5 thị trấn và 58 xã) 19 quận nội thành: - Quận 1: 10 phường, 199 245 dân, 38 trường học - Quận 2: 11 phường 117 500 dân, 16 trường học - Quận 3: 14 phường, 201 425 dân, 41 trường học - Quận 4: 15 phường, 182 495 dân, 24 trường học - Quận 5: 15 phường, 171 965 dân, 37 trường học - Quận 6: 14 phường, 241 900 dân, 28 trường học - Quận 7: 10 phường, 143 150 dân, 22 trường học - Quận 8: 16 phường, 359 195 dân, 36 trường học - Quận 9: 13 phường, 169 045 dân, 30 trường học - Quận 10: 15 phường, 235 440 dân, 32 trường học - Quận 11: 16 phường, 229 840 dân, 31 trường học - Quận 12: 10 phường, 239 100 dân, 28 trường học - Quận Phú Nhuận: 15 phường, 175 670 dân, 24 trường học - Quận Bình Thạnh: 20 phường, 416 000 dân, 47 trường học - Quận Tân Bình: 15 phường, 392 520 dân, 50 trường học - Quận Gò Vấp: 12 phường, 401 235 dân, 40 trường học - Quận Tân Phú: 11 phường, 361 745 dân, 26 trường học - Quận Thủ Đức: 12 phường, 256 500 dân, 34 trường học - Quận Bình Tân: 10 phường, 358 635 dân, 15 trường học 5 huyện ngoại thành - Huyện Củ Chi: 20 xã, 1 thị trấn, 271 000 dân, 66 trường học - Huyện Hốc Môn: 11 xã, 1 thị trấn, 225 000 dân, 41trường học - Huyện Nhà Bè: 6 xã, 1 thị trấn, 70 270 dân, 18 trường học - Huyện Cần Giờ: 6 xã, 1 thị trấn, 66 100 dân, 22 trường học - Huyện Bình Chánh: 15 xã, 1 thị trấn, 298 620 dân, 50 trường học 7 | P a g e Mã vùng điện thoại: 08. Dân tộc: Có 36 dân tộc: Kinh, Khmer, Nùng, Thái, Hông, Gia-rai, Ê Đê, Xơ-đăng, Cơho, Hrê, Xiêng, Mnông, Gié Triêng, Co, Kháng, Phù Lá, Chứt, Brâu, Hoa, Chăm, Tày, Mường, Dao, Ngái, Ba Na, Sán Chay, Sán Dìu, Raglai, Thổ, Giáy, Mạ, Chu-ru, Xinh-mun, Lào, La Hủ, Si La và người nước ngoài. Đông nhất là người Kinh (chiếm gần 80% dân số), tiếp đó là người Hoa (gần 10% dân số). Có dân tộc có số dân ít là Si La, Gié Triêng. Tôn giáo chính: Phật giáo, đạo Thiên Chúa, đạo Cao Đài, đạo Tin Lành. Các di tích đặc biệt quan trọng: Địa đạo Củ Chi; Dinh Thống Nhất. Danh lam thắng cảnh tiêu biểu: Trụ sở UBND thành phố: 86 Lê Thánh Tôn - quận 1; Dinh Thống Nhất: đường Lê Duẩn; Nhà thờ Đức Bà: quận 1; Bưu điện thành phố: quận 1; Chùa Vĩnh Nghiêm: 339 Nam Kỳ khởi nghĩa - quận 3; Chùa Giác Viên: 247 Lạc Long Quân - quận 11; Lăng Tả quân Lê Văn Duyệt: góc Đinh Tiên Hoàng - Phan Đăng Lưu; Chùa Gò (Phụng Sơn Tự): 1408 đường 3/2 - quận 11; Chùa Ông (Nghĩa An hội Quán): quận 5; Khu di tích Bến Được: Củ Chi; Thảo Cầm Viên: đường Lê Quẩn - quận l; Công viên văn hoá thành phố (Thảo Cầm Viên); Khu du lịch Đầm Sen: quận 11; Khu du lịch Bình Quới: quận Bình Thạnh; Khu du lịch Suối Tiên; Khu du lịch bảo tồn sinh thái huyện Cần Giờ... Một số lễ hội và thời gian tổ chức: Lễ hội chiến thắng Đống Đa: 5/1 âm lịch; Lễ hội Hai Bà Trưng: 8/3 âm lịch; Giỗ tổ Hùng Vương: 10/3 âm lịch; Lễ Nghinh Ông: Tại Cần Giờ 16/8 âm lịch; Tết Ka-tê của người Chăm: 29/8 âm lịch; Giỗ tổ Trần Hưng Đạo:10/12 âm lịch.

File đính kèm:

  • pdfDia ly cac tinh mien Dong Nam Bo.pdf
Giáo án liên quan