Đề tài Việc rèn đọc đúng cho học sinh lớp 5

Để nâng cao chất lượng giảng dạy trong nhà trường nói chung và bậc Tiểu học nói riêng, hiện nay vấn đề cải cách giáo dục không phải là mối quan tâm của một cá nhân nào mà đó là nhiệm vụ của toàn xã hội. Đã có rất nhiều những cải cách giảng dạy được đưa vào giảng dạy ở Tiểu học. Chính sự đổi mới phương pháp giáo dục ở bậc Tiểu học sẽ góp phần quan trọng cho việc thực hiện mục tiêu đào tạo của ngành giáo dục là đào tạo con người mới một cách có hệ thống và vững chắc từ bé đến lớn.

doc53 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Việc rèn đọc đúng cho học sinh lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c trong nhóm 2 (thời gian 30 giây). - Tổ chức thi đọc. - GV khen bạn đọc diễn cảm hay nhất. - GV tiểu kết. - Đọc thuộc lòng. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 (thời gian 2 phút). - Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 đại diện đọc khổ thơ đãthuộc - GV gọi mỗi đại diện của nhóm đọc lần lượt 4 khổ thơ. - Nhận xét khen ngợi. - Gọi HS đọc thuộc lòng cả bài - Nhận xét đánh giá người có trí nhớ tốt nhất. e. Củng cố – dặn dò. - Gọi 1, 2 HS nhắc lại nội dung bài. - Liên hệ. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò chuẩn bị bài sau: Luật tục xưa của người Ê đê. (Giáo viên đọc mẫu). - 1HS đọc bài mà thích nhất - Quan án phá được các vụ án là nhờ thông minh, quyết đoán. Nắm vững đặc điểm tâm lý của kẻ phạm tội. - Bức tranh vẽ các chú công an, họ đeo súng và đi trong đêm khuya gió rét. - HS ghi vở. - 1 HS đọc toàn bài. - Nhận xét. - HS nêu (4 đoạn, mỗi khổ thơ là 1 đoạn). - HS nhận xét. - 4 HS đọc. - HS phát âm.(cá nhân, cả lớp) - 4 HS đọc. - HS nhận xét. - HS nêu. - 2 HS lần lượt đọc. - Hoạt động nhóm 4. - 4 HS đọc. - HS nhận xét. - 1 HS đọc. - HS nhận xét - 1 HS đọc. - HS lắng nghe. (Đêm khuya, vắng, gió rét, mọi người đã yên giấc ngủ) (ít người lui tới, qua lại) - HS nhận xét. - HS thảo luận nhóm 2. -Đại diện các nhóm trả lời. -Các nhóm khác nhận xét bổ sung (Tác giả bài thơ muốn ca ngợi những người chiến sĩ tận tuỵ, quên mình vì hạnh phúc trẻ thơ) - Hoạt động nhóm 4. - 1, 2 đại diện trả lời. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. (ấm áp gây cảm giác dễ chịu) - 1,2 HS nêu.(Qua bài thơ cho thấy: Các chiến sĩ Công an yêu thương các cháu thiếu nhi; sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống yên bình và tương lai tươi đẹp của các cháu) - 2 HS đọc lại (… giọng nhẹ, trầm lắng, trìu mến, thiết tha, lưu ý các câu hỏi, câu cảm.) - 4 HS đọc. - HS nhận xét - 1 HS đọc - HS nhận xét. - HS lắng ghe - HS nêu. - 1, 2 HS đọc - Hoạt động nhóm 2. - 3HS - HS bình chọn bạn đọc hay. - 4HS đọc nối tiếp trong nhóm. - 4HS - 1,2HS - Nhận xét. phần kết luận 1. Vấn đề trọng tâm của đề tài: Bên cạnh nhiệm vụ trọng tâm của giờ tập đọc là sự rèn đọc cho học sinh, thì mỗi người giáo viên chúng ta phải có phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp với từng đối tượng. Có như vậy thì các em mới có sự phát triển toàn diện về tri thức và nhân cách. Theo tôi đây là việc làm rất cần thiết trong dạy tập đọc. 2. Bài học: Bên cạnh đó giáo viên phải thực hiện tốt những công việc sau: * Để rèn đọc đúng, tốt cho học sinh thì giáo viên phải thực sự là người yêu nghề. Giáo viên cần nghiên cứu kỹ từng bước lên lớp trong một giờ tập đọc như: Giới thiệu bài, đọc mẫu, luyện phát âm, ngắt nghỉ hơi, …Nắm sát đối tượng học sinh phát âm chưa đúng, đọc chưa lưu loát để có biện pháp sửa cụ thể. * Thái độ của giáo viên phải ân cần, vui vẻ, kiên trì kết hợp với sự đổi mới phương pháp dạy học để thu hút học sinh ham học đạt kết quả cao. * Thường xuyên sửa và uốn nắn cho học sinh khi đọc trong các giờ học. * Giáo viên phải thường xuyên trao đổi, học hỏi kinh nghiệm rèn đọc của các đồng nghiệp. * Phối hợp giữa gia đình, đoàn thể, bạn bè của các em để cùng dạy bảo sao cho đạt kết quả tốt. Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban giám hiệu trường Tiểu học Minh Phú cùng các đồng chí đồng nghiệp trong trường đã giúp tôi hoàn thành đề tài này. Tôi xin mong Ban giám hiệu các đồng nghiệp chân thành góp ý kiến để đề tài này của tôi được đầy đủ và hoàn chỉnh hơn. Minh Phú, ngày 30 tháng 3 năm 2009 Người viết Phạm Thị Bích tài liệu tham khảo 1. Tạp chí giáo dục Tiểu học số 6 + 7 + 8 nhà xuất bản Giáo dục. 2. Dạy học Tập đọc ở Tiểu học - Nhà xuất bản Giáo dục. 3. Luyện thực hành Tiếng Việt ở Tiểu học – Nhà xuất bản Đà Nẵng. 4. Sách giáo viên Tiếng Việt 5 tập 1 +2 – Nhà xuất bản Giáo dục. 5. Sách giáo khoa Tiếng Việt 5 tập 1 + 2 – Nhà xuất bản Giáo dục. 6. Vở Bài tập Tiếng Việt 5 tập 1 + 2 – Nhà xuất bản Giáo dục. 7. Dạy học chính tả ở Tiểu học - Nhà xuất bản Giáo dục. 8. Thiết kế bài giảng Tiếng Việt tập 1+ 2 – Nhà xuất bản Hà Nội. 9. Giải đáp 88 câu hỏi về giảng dạy môn Tiếng Việt ở Tiểu học –Nhà xuất bản Giáo dục. 10. Phương pháp dạy học Tiếng Việt. 11. Dạy Tập đọc ở Tiểu học – Lê Phương Nga. mục lục STT Nội dung Trang 1 Phần mở đầu 1 2 1. Lý do chọn đề tài 1 3 2. Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4 3. Phương pháp nghiên cứu 3 5 Phần nội dung 5 6 I. Cơ sở lý luận của việc rèn đọc đúng cho học sinh lớp 5 5 7 II. Cơ sở thực tiễn của việc rèn đọc đúng cho học sinh lớp 5 6 8 III. Một vài biện pháp rèn đọc đúng cho học sinh lớp 5 9 9 IV. Dạy học thực nghiệm 18 10 Phần Kết luận 30 11 Tài liệu tham khảo 31 Phòng giáo dục - đào tạo huyện sóc sơn Trường tiểu học minh phú Giáo án Tuần 15 Bài 27: Buôn Chư Lênh đón cô giáo Người dạy: Phạm Thị Bích. Thời gian dạy: Ngày 16 tháng 12 năm 2008 I. mục tiêu: 1. Biết đọc lưu loát toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc (Y Hoa, Già Rok), giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn: Trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng, vui hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ. 2. Hiểu nội dung bài, tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu. II. đồ dùng dạy học: - Máy chiếu. - Tranh minh hoạ. III. các hoạt động dạy – học. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: a.GT bài b.Luyện đọc: c. Tìm hiểu bài d.Đọc diễn cảm. e.Củng cố, dặn dò. Đọc 1 khổ thơ cuối trong bài “Hạt gạo làng ta” (?) Vì sao tác giả gọi “Hạt gạo” là “hạt vàng” - GV: nhận xét - Qua bài thơ tác giả muốn nói với chúng ta điều gì? - Giới thiệu qua tranh vẽ. (?) Bức tranh vẽ cảnh gì. - Cô gái trong bức tranh là ai? Người già trao cho cô con dao để làm gì? Tất cả những điều đó các em sẽ được tìm hiểu qua bài tập đọc hôm nay. - GV ghi bảng: Buôn Chư Lênh đón cô giáo. - Nêu cách đọc toàn bài: (Toàn bài các em đọc với giọng kể chuyện, giọng đọc trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với nghi thức long trọng, giọng vui hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ). - Gọi 1 HS đọc. (?) Để đọc tốt bài chúng ta chia bài ra mấy đoạn. - Gọi 4 học sinh nối tiếp bài. - Gọi HS nhận xét. - Hướng dẫn phát âm: + GV ghi bảng: Y Hoa, già Rok, chật ních. + GV đọc mẫu lần lượt các từ trên. + Gọi cá nhân đọc. + Cho cả lớp đọc đồng thanh. - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 (sửa lỗi phát âm nếu có). - Hướng dẫn câu dài: + GV đưa câu văn. Mấy cô gái / vừa lùi / vừa trải những tấm lông thú thẳng tắp / từ đầu cầu thang / tới cửa bếp giữa sàn. (?) Em nào nêu cách ngắt hơi ở câu văn trên. - GV ghi dấu ngắt giọng như trên. - Gọi 1, 2 HS đọc lại. - Gọi 1 HS đọc phần chú giải trong bài. - GV giải nghĩa thêm từ chật ních. - Cho HS luyện đọc trong nhóm. - GV theo dõi – nhận xét. - Gọi 4 em đại diện 4 nhóm đọc bài. - Nhận xét. - Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài. (?) Cô giáo Y Hoa đến Buôn Chư Lênh để làm gì? Người dân Chư lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào (Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và đoạn 2). - GV nhận xét và giảng từ: Trưởng Buôn. - GV giảng thêm: Trưởng Buôn là người đứng đầu trong Buôn, giải quyết mọi công việc của Buôn mình. - GV hỏi thêm: ở nơi chúng ta người đứng đầu trong thôn gọi là gì? (?) Các em đọc thầm hai đoạn còn lại và cho biết: Những chi tiết nào cho thấy dân làng háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ”. - GV giảng cụm từ: Im phăng phắc. (Im phăng phắc: Không có một tiếng động dù rất nhỏ). - GV giảng thêm: Mọi người im phăng phắc để xem cô giáo viết chữ càng cho chúng ta thấy người dân miền núi rất háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ”. Điều đó càng cho thấy họ rất ham học song vì điều kiện cuộc sống, địa bàn khó khăn nên họ là những con người thiệt thòi hơn chúng ta … (?) Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì. - GV nhận xét và tiểu kết. - Qua tìm hiểu bài, nội dung chính của bài là gì cô sẽ cho chúng ta thảo luận nhóm 4. - Gọi đại diện trả lời. - GV chốt và đưa ra nội dung chính của bài . - Gọi 1, 2 HS đọc lại nội dung trên. - Để đọc hay toàn bài này chúng ta cần đọc như thế nào. - GV nhận xét. - Gọi 1 HS đọc 2 đoạn đầu của bài. - Gọi 1 HS đọc 2 đoạn còn lại của bài. - Nhận xét. - Gọi 1HS đọc lại toàn bài - GV nhận xét. - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 4. + GV đưa đoạn 4. + GV đọc mẫu. (?) Cô đã nhấn giọng vào những từ ngữ nào. Gạch chân vào những từ ngữ đúng. + Gọi 1, 2 HS đọc thể hiện. + Cho HS luyện đọc nhóm 2 . + Tổ chức thi đọc. + GV khen. + GV tiểu kết. - Gọi 1, 2 HS nhắc lại nội dung bài. - Liên hệ. - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau: Về ngôi nhà đang xây. - 1 HS đọc + trả lời câu hỏi. - HS nhận xét. -HS nhận xét. - HS nêu. (Bức tranh vẽ cảnh người dân ở đồng bào dân tộc, một người già đang trao một con dao cho cô gái). HS ghi vở - 1 học sinh đọc. - Học sinh nhận xét. (4 đoạn). Đoạn 1: Từ đầu … dành cho khách quý. Đoạn 2: Tiếp đến …chém nhát dao. Đoạn 3: Tiếp đến … xem cái chữ nào. Đoạn 4: tiếp đến hết. - 4 Học sinh đọc. - HS nhận xét. - HS phát âm. - Cả lớp đọc. - 4 HS đọc nối tiếp. - HS nêu. - 1, 2 HS đọc. - 1 HS đọc. - HS hoạt động nhóm 4. - 4 HS đọc. - Nhận xét - 1 HS đọc. - HS lắng nghe. (Để mở trường dạy học) - HS trả lời. - Nhận xét, bổ sung ý kiến - (Là người đứng đầu trong Buôn). - (Trưởng thôn). - HS nêu. (Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết chữ ). - HS nêu nghĩa của cụm từ. - Nhận xét. - HS nêu. - HS nhận xét. - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện các nhóm trả lời. - HS ghi vở. - 1,2 HS nhắc lại. - HS nêu. - HS nhận xét. -1 HS đọc. - HS tìm giọng đọc của bạn vì sao bạn kại đọc như vậy? - HS nhận xét. - 1 HS đọc. - HS nhận xét và tìm giọng đọc của bạn - 1HS đọc. - HS lắng nghe. - HS nêu. - 2 HS đọc. - Nhận xét. - 2 HS đọc. - HS nhận xét. - HS bình chọn bằng cách tặng hoa cho bạn đọc hay nhất.

File đính kèm:

  • docRen doc dung cho hoc sinh lop 5.doc
Giáo án liên quan