Đề tài Ứng dụng phần mềm iMindMap 5 lập sơ đồ tư duy phục vụ dạy và học hiệu quả

 

Tờ bìa ngoài 0

Tờ bìa trong 1

LỜI CÁM ƠN 3

A. MỞ ĐẦU 4

1. Lí do chọn đề tài 4

2. Mục đích nghiên cứu 5

3. Nhiệm vụ nghiên cứu 5

4. Phạm vi nghiên cứu 5

5. Phương pháp nghiên cứu 6

B. NỘI DUNG 6

Chương I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẾN 6

1. Cơ sở lí luận 6

2. Cơ sở thực tiễn 9

Chương II. ỨNG DỤNG PHẦN MỀM iMINDMAP 5 TRONG 10

DẠY VÀ HỌC 10

1. Giới thiêụ 10

2.Ứng dụng phần mềm iMindMap 5 trong dạy học 11

3. Cài đặt phần mềm iMindMap 5 14

4. Hướng dẫn sử dụng phần mềm iMindMap 5 17

5. Xuất sơ đồ ra dạng hình ảnh 27

6. Lưu, mở sơ đồ tư duy 28

7.Một số hình ảnh sơ đồ tư duy 29

C. KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 33

1. Kết luận 33

2. Giải pháp 33

D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35

 

 

doc34 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1906 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ứng dụng phần mềm iMindMap 5 lập sơ đồ tư duy phục vụ dạy và học hiệu quả, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Internet. Tải thành phần này tại địa chỉ: Để cài đặt phần mềm imindmap: Bước 1: Chạy file "WindowsXP-KB942288-v3-x86.exe" để cài Windows Install 3.1 Bước 2: Kết nối máy tính với mạng Internet. Bước 3: Chạy file "imindmap5_setup.exe" để cài đặt phần mềm vẽ sơ đồ tư duy. 3.2. Đối với win 7, vista Do hệ điều hành đã cài đặt net framework 3.5 nên có thể cài đặt ngay phần mềm vẽ sơ đồ tư duy phiên bản mới nhất mà ko cần thực hiện các bước 1, 2 như trên Bước 1: Chạy file "imindmap5_setup.exe" để cài đặt Bước 2: Sử dụng phần mềm. Một số lưu ý nhỏ sau giúp cho những ai chưa cài được chương trình này với phiên bản 5.0: 1. Cài đặt Net Framework 3.5 2. Gỡ bỏ phiên bản cũ nếu trước đó ta đã cài đặt nó trước khi cài phiên bản 5.0 này. 3. Sau khi cài đặt thành công chúng ta không chạy chức năng update. Hướng dẫn cài đặt phần mềm iMindMap 5 trên Win 7: Sau khi tải link phần mềm iMindMap 5 ở trên mạng Internet về máy thì ta sẽ được một file đuôi exe. - Bước 1: Nhấn Open để chọn file vừa tải về và bắt đầu cài đặt. Hình 3.1 - Bước 2: Chọn Run. - Bước 3: Chọn ngôn ngữ cài đặt rồi nhấn Ok. Hình 3.2 - Bước 4: Chờ file chạy hết Hình 3.3 -Bước 5: Sau khi file chạy xong, sẽ xuất hiện hộp thoại Welcom to iMindMap 5 set up Wizard, và nhấn Next. Hình 3.4 - Bước 6: Chọn nơi cần lưu phần mềm iMindMap 5 ở Browes. Ví dụ: C:\Program Files (x86)\ThinkBuzan\iMindMap 5\ Sau đó, nhấn Next. Hình 3.5 - Bước 7: Sau đó, chúng ta sẽ bắt đầu Install phần mềm iMindmap 5. Nhấn Install. Hình 3.6 -Bước 8: Trong khi file đang chạy, sẽ xuất hiện hộp thoại với câu hỏi: " Bạn có muốn cho phép các chương trình làm thay đổi máy tính ?". Chọn Yes. Chờ file chạy xong. Hình 3.7 - Bước 9: Sau khi file chạy xong. Xuất hiện hộp thoại cuối cùng trong chương trình cài đặt phần mềm iMindmap 5. Hình 3.8 Nếu muốn khởi động ngay phần mềm iMindmap 5 ta chọn Run iMindMap5, nếu muốn đóng chương trình lại ta chọn Close. 4. Hướng dẫn sử dụng phần mềm iMindMap 5 4.1. KHỞI ĐỘNG PHẦN MỀM - Click đúp chuột vào biểu tượng phần mềm iMindmap 5 trên màn hình destop - Hoặc vào menu Start àAll Program à iMindmap 5 à iMindmap 5 Sau khi khởi động chương trình có giao diện như sau: Hình 4.1 - Đây là màn hình làm việc của chương trình iMindmap 5 Đây là bản iMindMap Basic được cung cấp miễn phí nên có giới hạn một số chức năng. Khi thực hiện một thao tác mà thấy xuất hiện cửa sổ dưới đây tức là tính năng đó không dùng được trên bản này Hình 4.2 - Thông báo tính năng không dùng được trên bản Basic Hình 4.3 - Một sơ đồ tư duy được tạp ra bởi iMindMap 4.2. Tạo sơ đồ mới Tạo biểu tượng cho “ý tưởng trung tâm” (Central Idea) : Muốn tạo sơ đồ tư duy mới trong iMindMap 5 chúng ta có thế làm theo cách sau: Click chuột vào biểu tượng New trên thanh công cụ. Sau đó xuất hiện một hộp thoại Central Idea: Hình 4.4 -Click chọn một hình nền cho Central Idea Giả sử chúng ta sẽ chọn hình nền sau: Hình 4.5 - Central Idea xuất hiện trên sơ đồ 4.3. Chỉnh sửa Central Idea 4.3.1. Thay đổi tiêu đề Hình 4.6 - Click đúp chuột vào Central Hình 4.7 - Central Idea với tiêu đề Idea gõ tiêu đề mới vào rồi gõ Enter mới Font chữ Cỡ chữ 4.3.2. Định dạng cho tiêu đề Giảm cỡ chữ Tăng cỡ chữ Chữ đậm Chữ nghiêng Màu chữ Sử dụng các nút trên thanh công cụ Formatting để định dạng (tương tự như trong Word) Hình 4.8 - Tiêu đề sau khi định dạng 4.3.3. Thay đổi hình nền Chúng ta có thể thay đổi hình nền Central Idea bằng hình ảnh bất kì. Bằng cách thực hiện thao tác sau đây: Click nút phải chuột vào Central Idea, rồi chọn Edit Central Idea. Trong hộp thoại Open, chọn tập tin hình rồi click nút Open Hình 4.9 - Hình nền sau khi được thay đổi 4.3.4. Di chuyển Central Idea có thể di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác bằng thao tác sau đây: Click chuột vào Central Idea để chọn (khi Central Idea được chọn thì sẽ có hình chữ nhật màu xanh bao quanh) Kéo chuột để di chuyển Central Idea 4.3.5. Thay đổi kích thước Dùng chuột kéo một trong 8 hình chữ nhật xanh nhỏ xung quanh Central Idea để thay đổi kích thước. 4.4. THÊM NHÁNH (BRANCH) VÀO SƠ ĐỒ 4.4.1. Thêm nhánh mới Có 2 loại nhánh - Nhánh trơn (Branch) - Nhánh có hộp văn bản (Box Branch) Nhánh có hộp văn bản Nhánh trơn Hình 4.10 - Minh họa hai loại nhánh trên sơ đồ tư duy - Trên thanh công cụ ta sẽ nhìn thấy: Click chuột chọn nhánh muốn tạo - Chọn Central Idea, rồi trỏ chuột vào hình tròn đỏ ở giữa (tâm) - Từ tâm đỏ đó, kéo chuột ra ngoài để tạo nhánh Hình 4.11 - Thêm nhánh mới cho Central Idea 4.4.2. Thêm tiêu đề cho nhánh - Nhìn vào hình 4.11 ta thấy nhánh mới của Central Idea vùa tạo, chưa có tiêu đề. Để tạo tiêu đề cho nhánh ta làm như sau: Click đúp chuột vào nhánh, gõ tiêu đề mới và nhấn Enter. Hình 4.12 - Các nhánh sau khi đã thêm tiêu đề 4.4.3. Thay đổi hình dạng nhánh Kéo để thay đổi hình dạng nhánh Để thay đổi hình dạng của nhánh ta click để chọn nhánh. Khi đó, trên nhánh sẽ xuất hiện 4 hình tròn nhỏ màu xanh. Ta sẽ dùng chuột kéo các hình tròn này. Kéo để di chuyển điểm đích của nhánh Hình 4.13 Hình 4.13 - Thay đổi hình dạng nhánh Lưu ý : ở vòng tròn cuối của nhánh ta kéo vòng tròn xanh bên ngoài (con trỏ chuột có hình 4 mũi tên) chứ không kéo vòng tròn đỏ bên trong. Sau khi chọn nhánh, ta sử dụng các nút trên thanh công cụ Formatting để thanh đổi màu của nhánh hoặc vị trí tiêu đề 4.4.4. Thay đổi màu của nhánh và vị trí tiêu đề Thay đổi màu Thay đổi vị trí tiêu đề 4.4.5. Xóa nhánh Chỉ cần click chuột chọn nhánh rồi gõ phím Delete. Click chọn nhánh rồi click vào nút Note trên thanh công cụ Branch. Bên phải màn hình sẽ xuất hiện vùng soạn thảo để ta soạn nội dung cho nhánh. Cách soạn thảo trong vùng này tương tự trong Word 4.4.6. Thêm phần nội dung cho nhánh Một nhánh có chứa nội dung sẽ có biểu tượng nội dung trên nhánh đó. Ta click chuột vào biểu tượng này thì vùng nội dung sẽ xuất hiện bên phải màn hình Hình 4.14 - Thêm phần nội dung cho nhánh 4.4.7. Tạo đường bao để làm nổi bật nhóm Ta có thể tạo một đường bao xung quanh nhánh để làm nổi bật nhánh đó. Để tạo đường bao, ta chọn nhánh rồi click vào nút Boundary trên thanh công cụ Branch. Lưu ý: Khi tạo đường bao cho 1 nhánh thì tất cả các nhanh con của nhánh đó cũng có đường bao tương tự như vậy. Hình 4.15 - Một nhánh đã được tạo đường bao 4.4.8. Tạo nhánh con cho nhánh Để tạo nhánh con cho 1 nhánh, ta làm tương tự như khi tạo nhánh cho Contral Idea. Nhưng ta thực hiện trên vòng tròn đỏ ở đầu nhánh 5. Xuất sơ đồ ra dạng hình ảnh Sau khi đã hoàn chỉnh bản đồ, ta có thể xuất bản đồ dưới dạng hình ảnh để chèn vào các tài liệu khác như Word, PowerPoint, Click chọn menu File, chọn Export, rồi chọn Image. Thay đổi các tùy chọn cho phù hợp rồi click nút Export. Hộp thoại Image xuất hiện cho phép ta đặt tên tập tin và chỉ định nơi lưu tập tin. Hình 5.1 - Xuất sơ đồ tư duy ra dạng hình ảnh 6. Lưu, mở sơ đồ tư duy Cũng trong menu File, ta có thể thực hiện các thao tác lưu tập tin, mở tập tin có sẵn trên đĩa tương tự như các phần mềm khác. Lưu ý: Trong trường hợp bộ cài đầy đủ ta có thể xuất bản bản đồ tư duy thành dạng hiệu ứng trình chiếu Power Point (Interactive Presentation) để đưa vào bài giảng mà vẫn sử dụng được chức nssăng trình chiếu như trong chương trình. 7.Một số hình ảnh sơ đồ tư duy 7.1. Hình ảnh sơ đồ tư duy trong đời sống Hình 7.1- Tư duy của bộ não con người Hình 7.2 - Tổ chức dạy học với bản đồ tư duy Hình 7.3 - Sơ đồ tư duy về điện xây dựng ( Building Learning Power) Hình 7.4 - Sơ đồ tư duy về bí quyết học tiếng anh 7.2. Hình ảnh sơ đồ tư duy trong các môn học Hình 7.5 - Sơ đồ tư duy củng cố bài " Thầy bói xem voi" ( Môn Ngữ Văn) Hình 7.6 - Các loại, thành phần của núi (Môn Địa) Hình 7.7-Sơ đồ tư duy bài " Hợp chất vô cơ" ( Môn Hóa Học) Hình 7.8 - Mạch dao động LC ( Môn Vật Lí) C. KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 1. Kết luận Việc sử dụng BĐTD giúp giáo viên đổi mới phương pháp dạy học, giúp học sinh học tập tích cực đó chính là một trong những cách làm thiết thực triển khai nội dung dạy học có hiệu quả - nội dung quan trọng nhất trong năm nội dung của phong trào thi đua “Xây dựng Trường học thân thiện, học sinh tích cực” mà Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động. Với Iminmap 5.0 thì việc sử dụng Sơ Đồ Tư Duy trong dạy học sẽ dễ dàng hơn và mang lại nhiều kết quả tốt và đáng khích lệ trong phương thức học tập của học sinh và phương pháp giảng dạy của giáo viên. Học sinh sẽ học được phương pháp học tập, tăng tính chủ động, sáng tạo và phát triển tư duy. Giáo viên sẽ tiết kiệm được thời gian, tăng sự linh hoạt trong bài giảng, và quan trọng nhất sẽ giúp học sinh nắm được kiến thức thông qua một “bản đồ” thể hiện các liên kết chặt chẽ của tri thức. Giáo viên không còn ngần ngại khi bước đầu sử dụng chương trình, học sinh tham gia xây dựng bài tích cực hơn. Góp phần thành công cho chuyên đề sử dụng bản đồ tư duy trong đổi mới phương pháp giáo dục của dự án trung học cơ sở II - Bộ giáo dục và đào tạo. Giáo viên không còn ngần ngại khi bước đầu sử dụng chương trình, học sinh tham gia xây dựng bài tích cực hơn. Góp thêm phần thành công cho chuyên đề sử dụng bản đồ tư duy trong đổi mới phương pháp giáo dục của dự án trung học cơ sở II – Bộ giáo dục và đào tạo. 2. Giải pháp Cần định hướng một vài đề tài để giáo viên triển khai viết và tổ chức thi những đề tài đó với nhau để chọn ra những đề tài đó với nhau để chọn ra những đề tài có giá trị về mọi mặt trong hoạt động quản lý giáo dục cũng như chất lượng, phương pháp giảng dạy. Cần triển khai các đề tài sáng kiến các cấp đã được công nhận đến tận cơ sở nhằm khơi dậy hay tạo ý tưởng cũng như học hỏi kinh nghiệm để viết những đề tài có giá trị thiết thực. D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tony & Barry Buzan (2009) – Bản đồ Tư duy – Nhà xuất bản tổng hợp TP. Hồ Chí Minh. 2. Adam Khoo (2007) – Tôi tài giỏi bạn cũng thế – Nhà xuất bản phụ nữ. 3. Báo Tuổi Trẻ. 4. Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy - Dạy tốt, học tốt các môn học bằng BĐTD. Nhà xuất bản GD VN 2011. 5. Hình ảnh trên mạng Internet.

File đính kèm:

  • docUng dung phan mem iMindMap 5 lap so do tu duy phuc vu day va hoc hieu qua.doc
Giáo án liên quan