Đề tài : Truyện : Giọt nước tí xíu

* Kiến thức

-Trẻ nhớ tên truyện, tên tác giart, hiểu nội dung câu chuyện.

- Trẻ hiểu được ích lợi của nước đối với đời sống con người, độngk vật, thực vật trên trái đất.

* Kĩ năng

- Rèn kĩ năng chú ý, ghi nhớ, phát triển vốn từ và cách phát am cho trẻ.

- Trẻ trả lời ràng, mạch lạc, nói đủ câu, đúng nội dung câu chuyện, thể hiện được một số lời thoại của nhân vật: Tí Xíu, ông Mặt Trời, các bạn của Tí Xíu.

- Trẻ biết kể lại được câu chuyện một cách sơ lược.

* Thái độ

- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh nguồn nước, tiết kiệm nước.

- Hứng thú tham gia vào hoạt động, tự tin mạnh dạn.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 41467 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài : Truyện : Giọt nước tí xíu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 5 ngày 17 tháng 4 năm 2014 Hoạt động chung: LQVH Đề tài: Truyện : Giọt nước tí xíu Kết quả mong đợi * Kiến thức -Trẻ nhớ tên truyện, tên tác giart, hiểu nội dung câu chuyện. - Trẻ hiểu được ích lợi của nước đối với đời sống con người, độngk vật, thực vật trên trái đất. * Kĩ năng - Rèn kĩ năng chú ý, ghi nhớ, phát triển vốn từ và cách phát am cho trẻ. - Trẻ trả lời ràng, mạch lạc, nói đủ câu, đúng nội dung câu chuyện, thể hiện được một số lời thoại của nhân vật: Tí Xíu, ông Mặt Trời, các bạn của Tí Xíu. - Trẻ biết kể lại được câu chuyện một cách sơ lược. * Thái độ - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh nguồn nước, tiết kiệm nước. - Hứng thú tham gia vào hoạt động, tự tin mạnh dạn. 2. Chuẩn bị - Hình ảnh minh họa nội dung câu chuyện. - Các tranh vẽ về nội dung câu chuyện ( 3 bộ) - Máy tính,USB, ti vi. - Mũ các nhân vật trong truyện: Tí Xíu, mẹ của tí xíu,ông Mặt Trời, các bạn của Tí Xíu. 3. Tiên hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ a. Ổn định tổ chức - Xin chào tất cả các cô giáo, và toàn thể các bạn đã đến với hội thi “ Bé kể chuyện hay” của lớp mãu giáo 5 tuổi trường Mầm non Sơn Hòa. - Đến với chương trình hôm nay gồm có 3 đội chơi. + Xin mời đội đầu tiên: Đội “Mây trắng” +Một tràng pháo tay cho đội chơi thứ 2 đội “ Tia nắng” + Và cuối cùng là đội “ Giọt nước” - Xin mời tất cả các cô giáo và các bạn cho một tràng pháo tay thật lớn để chào đón các đội. + Để mở đầu cho cuộc thi xin mời các cô cùng thưởng thức bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với” NVL Hoàng Hà. - Đến với chương trình giao lưu hôm nay, ba đội sẽ trải qua 2 phần chơi. b. Nội dung - Phần chơi thứ nhất có tên gọi “ Cảm nhận của bé” - ( Cô cầm lọ nước nhỏ một giọt vào bát và hỏi trẻ) Các con nhìn xem cô có gì đây nào? - Từ giọt nước này sẽ xuất hiện hiện tượng gì các con lắng nghe câu chuyện “ Giọt nước Tí Xíu” của tác giả Nguyễn Linh. * Hoạt động 1: Nghe kể chuyện. - Cô kể lần một kết hợp với lời nói, điệu bộ, cử chỉ minh họa. - Câu chuyện Giọt nước Tí Xíu thật là đặc biệt cô mời tất cả các con cùng nhìn lên màn hình ti vi để lắng nghe câu chuyện một lần nữa nào? (Cô kể lần 2 qua màn hình ti vi) * Hoạt động 2: Đàm thoại - Giúp trẻ hiểu nội dung qua trò chơi “ Ai thông minh” + Cô cho trẻ xem hình ảnh các hiện tượng (Hạt mưa ,Mặt trời, Mây, Tia chớp, Mặt Trăng, Sao) + Sau mỗi hình ảnh có các câu hỏi. - Các con nhìn xem trên màn hình có gì đây nào? - Các con ạ! Hạt mưa, Mặt trời, Mây, Tia chớp, Mặt Trăng, Vì Sao muốn thử tài xem đội nào thông minh nhất đấy. + Hình ảnh hạt mưa: Cô vừa kể câu chuyện gì? Do ai sáng tác? + Hình ảnh thứ 2: Mặt trời: Trong câu chuyện có những ai? + Hình ảnh thứ 3: Mây: Tí Xíu là ai? + Hình ảnh thứ 4: Tia chớp: Mở đầu câu chuyện Tí Xíu đã gặp ai? + Hình ảnh thứ 5: Các vì sao: Chuyện gì đã xẩy ra với Tí Xíu? + Hình ảnh thứ 6: Mặt trăng: Khi vào đến đất liền, Tí Xíu đã gặp chuyện gì? Con hãy kể lại đoạn chuyện này? + Theo các con nội dung câu chuyện này là gì? ( Sau mỗi lần trẻ trả lời cô kết hợp cho trẻ xem tranh minh họa, cô nhắc lại , bổ sung câu trả lời của trẻ) + Cô tóm tắt nội dung câu chuyện: Từ một giọt nước ở biển cả, Tí xíu được ông mặt trời chiếu những tia nắng ấm biến thành hơi bay lên trời, gặp cơn gió lạnh tí xíu trở thành những đám mây, một tia sáng vạch ngang bầu trời, một tiếng sét inh tai, tí xíu lại thành nhứng giọt nước mưa rơi xuống mặt đất, ao, hồ, sông suối, rồi theo dòng lại chạy ra biển cả. - Cho trẻ đọc bài đồng dao “ Lạy trời mưa xuống” về đội hình 3 tổ. - Trò chơi chơi “ Ai nhanh nhất” trẻ xếp các bức tranh theo trình tự nội dung câu chuyện. - Cho trẻ nhắc lại nội dung câu chuyện. * Giáo dục: - Con hãy kể những nguồn nước sạch mà con biết nào? - Để có nước sạch để dùng trong cuộc sống chúng ta phải làm gì? - Khi sử dụng nước xong con phải làm gì? Vì sao con phải làm như vậy? + Các đội đã trải qua phần thi thứ nhất rất thành công sau đây chúng ta đến với phần thi thứ 2. “ Cùng thi tài” * Hoạt động 3: Dạy trẻ kể lại chuyện. - Ở phần thi này các đội cùng nhau thể hiện tài năng kể chuyện diễn cảm của mình với câu chuyện “ Giọt nước Tí Xíu” - Mời một trẻ đội “ Mây trắng” lên kể chuyện ( Từ đầu đến ....con sẽ về) - Mời bạn gái ở đội “ Tia nắng” lên kể tiếp cho đến hết. - Mời bạn nam của đội “ Giọt nước” lên đóng vai các nhân vật ( Cô là người dẫn chuyện): + 1 trẻ đóng vai Tí Xíu, 1 trẻ đóng vai Ông Mặt Trời, các bạn khác đóng vai bạn của Tí Xíu. ( Cô bao quát giúp đỡ trẻ thể hiện đúng vai diễn) c. Kết thúc - Nhận xét - Hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với” ra ngoài sân dạo chơi. - Trẻ lắng nghe. - Đội mây trắng bước ra chào. - Đội Tia nắng. - Đội Giọt nước - Hát đi vòng tròn về ngồi tự do gần cô. - Giọt nước - Lắng nghe cô kể. - Nhìn lên màn hình ti vi nghe cô kể. - Mưa, Mặt trời, Mây, Tia chớp, Mặt Trăng, Sao. - Câu chuyện giọt nước TÍ Xíu, do chú Nguyễn Linh sáng tác. - Có Tí xíu, biển cả, mặt trời,các bạn của Tí Xíu. - Là một giọt nước. - Tí Xíu gặp ông Mặt Trời. - Tí xíu đã trở thành những hạt mưa. - Tí Xíu gặp trời nóng,oi bức, trẻ kể lại đoạn chuyện. - Trẻ trả lời theo hiểu của trẻ. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ đọc về 3 tổ. - Ba đội chơi xếp theo nội dung câu chuyện. - Trẻ nhắc lại. Nước giếng khoan, giếng đào, nước máy. - Giữ gìn,không vứt rác bừa bãi. - Khóa vòi nước..... - 1 trẻ lên kể. - Bạn gái lên kể tiếp đến hết. - Các bạn nam đóng các vai diễn. - Hát đi ra sân.

File đính kèm:

  • docgiao an truyen giot nuoc ti xiu.doc
Giáo án liên quan