Đề tài Thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy-học địa lí

PHẦN I: MỞ ĐẦU

1/ Tính cấp thiết của đề tài :

Từ thực tiễn của việc giảng dạy địa lí cấp THPT ở trong trường THPT Buôn Ma Thuột; nhất là trong tình hình đổi mới nội dung, chương trình sách giáo khoa hiện nay; đó chính là lí do cấp thiết khiến tôi chọn đề tài này.

2/ Tình hình nghiên cứu :

Trong quá trình giảng dạy địa lí cấp THPT, các giáo viên đã sử dụng nhiều phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, tuy nhiên những phương pháp, phương tiện dạy học mới chưa được tiếp cận và áp dụng một cách rộng rãi, hiệu quả.

Trong các tài liệu tham khảo, có rất ít tác giả đã đề cập đến phương tiện dạy-học dành cho việc thực hiện đổi mới nội dung, chương trình sách giáo khoa.

Việc nghiên cứu và thử nghiệm đề tài này ( Thiết kế và sử dụng phiếu học tập ) có ý nghĩa lí luận và thực tiễn cấp bách .

 

doc6 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1982 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy-học địa lí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
........................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................... - Mối quan hệ giữa sự thay đổi về tốc độ tăng trưởng với sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt ........................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................... 2. Bi tập 2 a) Dựa vo bảng 23.2 trong SGK phn tích xu hướng biến động diện tích gieo trồng cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm trong giai đoạn 1975- 2005 - Nhận xt chung (xu hướng tăng hay giảm, có liên tục hay không, loại cây công nghiệp nào có diện tích tăng nhanh hơn): ........................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................... - Cụ thể: (Từng loại cây năm 2005 so với năm 1975 tăng lên bao nhiêu ha/ gấp mấy lần, giai đoạn nào tăng nhanh, giai đoạn nào giảm hoặc tăng chậm, giải thích) + Cây công nghiệp hàng năm: ........................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................... + Cây công nghiệp lâu năm: ........................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................... b) Nhận xét sự thay đổi cơ cấu diện tích cy CN 1 Biểu đồ cơ cấu diện tích cây CN của nước ta giai đoạn 1975- 2005 5. Thiết kế bài giảng điện tử trên phần mềm Power Point a) Khi niệm, vai trị của Bi giảng điện tử BGĐT là một hình thức tổ chức bài lên lớp mà ở đó toàn bộ kế hoạch dạy học đều thực hiện thông qua môi trường Multimedia do máy tính tạo ra. Multimedia được hiểu là một loại đa phương tiện, đa môi trường, đa truyền thông. Trong môi trường Multimedia, bao gồm các dạng: văn bản (text), đồ họa (graphic), ảnh động (animation), ảnh tĩnh (image), âm thanh (audio) và phim (video clip). Với đặc trưng cơ bản là toàn bộ kiến thức của bài học, mọi hoạt động điều khiển của giáo viên (GV) đều được Multimedia hóa. BGĐT có vai trị to lớn đối với hoạt động nhận thức của học sinh (HS). Trước hết với những tính năng ưu việt hơn so với các phương tiện khác, BGĐT vừa là nguồn cung cấp thông tin, hỗ trợ hoạt động nhận thức, cịn tăng cường tính trực quan, kích thích sự say mê, hứng thú đối với môn học, đặc biệt là khả năng phát triển tư duy cho HS. Bên cạnh đó, BGĐT cịn gĩp phần tích cực trong việc giảm thời gian diễn giải của GV, tăng cường hoạt động nhận thức của HS. b) Quy trình tiến hnh thiết kế BGĐT Theo Lê Công Triêm, việc tiến hành thiết kế BGĐT cần theo các bước sau: B1) Xác định mục tiêu bài học - Tỉ trọng diện tích cây CN lâu năm có xu hướng ............................................................................................................. …............................................................................................................. - Tỉ trọng diện tích cây CN hàng năm có xu hướng ............................................................................................................. ............................................................................................................. - Mối quan hệ giữa sự thay đổi cơ cấu diện tích cây CN với sự thay đổi trong phân bố sản xuất cây CN ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................ 2005 Cây CN lâu năm Cây CN hàng năm 100 80 60 40 20 % 1975 Để tổ chức hoạt động dạy học khoa học và đánh giá khách quan, lượng hóa kết quả dạy học trước tiên GV cần xác định mục tiêu bài học. Mục tiêu được đề ra nhằm vào việc đảm bảo thực hiện nhiệm vụ: Liên quan với 3 nhiệm vụ cơ bản của lý luận dạy học, bi học thường có các mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ … B2) Lựa chọn kiến thức cơ bản của bài dạy học, xác định đúng nội dung trọng tâm, cấu trúc các kiến thức cơ bản theo ý định dạy học 2. Quy trình tiến hnh thiết kế Bi giảng điện tử 2.4. Thiết kế phiếu học tập - Bước 1: Xác định trường hợp cụ thể của việc sử dụng phiếu học tập trong bi dạy học. - Bước 2: Xác định nội dung của phiếu học tập, cách trình by nội dung của phiếu học tập v hình thức thể hiện trong phiếu học tập. Nội dung của phiếu học tập được xác định dựa vào một số cơ sở sau: mục tiêu của bài học, kiến thức cơ bản, phân bố thời gian, phương pháp và PTDH, môi trường lớp học để xác định nội dung, khối lượng công việc trong phiếu học tập cho phù hợp. - Bước 3: Viết phiếu học tập: Các thông tin, yêu cầu,... trên phiếu học tập phải được ghi r rng, ngắn gọn, chính xc, dễ hiểu. Phần dnh cho HS điền các thông tin phải có khoảng trống thích hợp. Cách trình bày phiếu phải đảm bảo tính khoa học, thẩm mĩ. 2.5. Sử dụng phiếu học tập Phiếu học tập là công cụ để GV tiến hành tổ chức hoạt động nhận thức cho HS, đồng thời là cơ sở để HS tiến hành các hoạt động một cách tích cực, chủ động. Việc sử dụng phiếu học tập nên được sử dụng trong dạy kiến thức mới, ôn tập, kiểm tra,... thường được diễn ra theo quy trình sau: - Gio vin nu nhiệm vụ học tập, giao phiếu học tập cho HS, ty theo hình thức tổ chức dạy học m GV giao cho mỗi HS một phiếu hay mỗi nhĩm một phiếu. - Tiến hành quan sát, hướng dẫn và giám sát kết quả hoạt động của HS. - Tổ chức cho một số cá nhân hoặc đại diện nhóm trình by kết quả lm việc với phiếu học tập. Hướng dẫn toàn lớp trao đổi, bổ sung hoàn thành phiếu học tập. GV có thể yêu cầu HS trao đổi chéo nhau để sửa chữa, đánh giá kết quả làm việc với phiếu học tập của nhau trên cơ sở các kết luận của GV. PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ : 1/KẾT LUẬN: Việc áp dụng phương pháp dạy-học, phương tiện dạy-học mới, hiện đại trong yêu cầu hiện nay là rất cấp thiết nhằm đảm bảo hiệu quả-chất lượng của giáo dục của tương lai; Đó là một qúa trình lâu dài cần có sự hợp tác tích cực của cả giáo viên và học sinh, của cả hệ thống giáo dục. Với mục đích này và trong khuôn khổ của đề tài này chắc chắn sẽ không thể đáp ứng được hết những yêu cầu, mong muốn của quý thầy cô giáo và học sinh; tuy nhiên phần nào cũng mở ra những hướng, những gợi ý cần thiết để chúng ta tiếp tục hoàn thiện thêm kĩ năng thiết kế và sử dụng phiếu học tập. Nội dung đề tài không lớn, tuy nhiên nó đề cập đến một trong những phương tiện dạy-học mới, hiện đại , bản thân cũng vừa áp dụng vừa đúc rút kinh nghiệm để viết nên đề tài này và như vậy nội dung bài viết có thể chưa thật đầy đủ ...Tất cả những điều này mong quý thầy cô giáo đóng góp ý kiến để đề tài hoàn chỉnh hơn. 2/KIẾN NGHỊ: * Đối với các giáo viên giảng dạy bộ môn địa lí cấp THPT cần đầu tư nghiên cứu và ứng dụng phương tiện dạy-học này. * Việc Thiết kế và Sử dụng phiếu học tập cũng như ứng dụng vào thực tiễn là một quá trình đòi hỏi nhiều công sức, thời gian, vật chất…vì vậy cần triển khai đồng bộ, quyết liệt và hiệu quả, qua thực tế để rút kinh nghiệm và tiếp tục nhân rộng. Tác giả thành thật cảm ơn ! Buôn Ma Thuột, tháng 03 năm 2010

File đính kèm:

  • docTHIET KE VA SU DUNG PHIEU HOC TAP TRONG DAYHOCDIA LI.doc