Đề tài Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh khối 5

I - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

 Xuất phát từ yêu cầu đặt ra trong việc đào tạo lớp người mới phục vụ sự nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

 Để tiến hành sự nghiệp đổi mới công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phải hết sức coi trọng nhân tố con người.

 Nhân tố con người được đặt vào vị trí trung tâm của chiến lược kinh tế - xã hội, xây dựng đất nước có nghĩa là nguồn lực con người quyết định mọi sự phát triển của xã hội. Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục là quốc sách hàng đầu, là động lực thúc đẩy là điều kiện đảm bảo cho sự thực hiện những mục tiêu kinh tế xã hội, xây dựng bảo vệ đất nước.

 Trước công cuộc đổi mới đất nước đặt ra cho ngành giáo dục một mục tiêu quan trọng. Đào tạo ra những con người có bản lĩnh, năng động, sáng tạo, giàu lòng nhân ái, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh, đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước và chuẩn bị cho tương lai.

 Xuất phát từ yêu cầu đặt ra trong công cuộc giáo dục nói chung và đổi mới hình thức, phương pháp dạy học ở tiểu học nói riêng.

 

doc93 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh khối 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa chính âm trong Tiếng việt hiện nay nên lấy hệ thống ngữ âm (Cách phát âm) của phương ngữ Bắc bộ mà tưu biến là tiếng Hà Nội làm căn cứ, bổ sung cách phát âm một số phụ âm đầu quặt lưỡi (tr, s/r) và không phát âm phân biệt d / gi. + Ngữ điệu trong Tiếng việt: Theo nghĩa hẹp, ngữ điệu là sự thay đổi giọng nói, giọng đọc là sự hạ thấp giọng đọc, giọng nói ngữ điệu là một trong những thành phần của ngôn điệu. Ngữ điệu gồm toàn bộ các phương tiện siêu đoạn tính được sử dụng ở bình diện câu như: Cao độ, cường độ, trường độ Ngữ điệu là yếu tố gắn chặt với lời nói, là yếu tố tham gia tại thành lời nói. Trong cấu trúc các ngữ điệu phần cứng là những đặc trưng vốn có của các thành phần tham gia cấu thành ngữ điệu. Phần mềm là sự sáng tạo của người nói, người đọc khi sử dụng ngữ điệu. Phần này mang tính nghệ thuật, tính cá nhân, gắn với những tình huống giao tiếp, như trường hợp sử dụng cụ thể, đồng thời cũng mang tính sáng tạo. Như vậy, theo nghĩa rộng, toàn bộ những phương tiện được sử dụng để đọc diễn cảm như chỗ lên giọng, xuống giọng, chỗ ngừng tốc độ, chỗ nhấn giọng được thống nhất lại thành một tổ hợp phản ánh đúng thái độ tình cảm, cảm xúc của tác giả khi mô tả gọi là ngữ điệu. Như vậy ngữ điệu là sự hoà đồng về âm hưởng của bài đọc. Nó có giá trị lớn để bộc lộ cảm xúc. Vì vậy sử dụng ngữ điệu rất quan trọng trong đọc diễn cảm. + Lý thuyết về văn bản, phong cách học và nghiên cứu văn học trong dạy học. Việc hình thành kỹ năng đọc cho học sinh phải dựa trên những tiêu chuẩn đánh giá văn bản như: - Tính chính xác tính đúng đắn và tính thẩm mĩ, đặc điểm về các kiểu ngôn ngữ, các phong cách chức năng, các thể loại văn bản các đặc điểm về thể loại các tác phẩm văn chương dùng làm ngữ liệu đọc ở tiểu học. Phải dựa trên những hiểu biết về đề tài, chủ đề kết cấu nhân vật, quan hệ giữa nội dung và hình thức, các biện pháp thể hiện trong tác phẩm văn học nhằm miêu tả, kể chuyện và biểu hiện, các phương tiện, biện pháp tu từ, việc luyện đọc cho học sinh phải dựa trên những hiểu biết về đặc điểm ngôn ngữ văn học tình hình tượng, tính tổ chức cao. Tất cả những vấn đề trên đều thuộc phạm vi nghiên cứu lý thuyết văn bản phong cách học, lý luận học. Vì vậy ta dễ dàng nhận thấy dạy tập đọc không thể dựa trên những thành tựu nghiên cứu của lý thuyết văn bản nói chung và nghiên cứu văn học nói riêng. 2.1/ Chuẩn bị cho việc dạy đọc diễn cảm: Đọc diễn cảm là một yêu cầu đặt ra khi đọc được những văn bản, văn chương hoặc các yếu tố của ngôn ngữ nghệ thuật. Đó là việc thể hiện kỹ năng làm chủ ngữ điệu, chỗ ngừng giọng, cường độ giọng, để biểu đạt ý nghĩ và tình cảm của tác giả đã gửi gắm trong bài đọc đồng thời biểu hiện được sự thông hiểu cảm thụ của người đọc đối với tác phẩm. Đọc diễn cảm thể hiện năng lực đọc ở trình độ và chỉ thực hiện được trên cơ sở đọc đúng và đọc lưu loát. Đọc diễn cảm chỉ có thể có được trên cơ sở hiểu thấu đáo bài đọc. Đọc diễn cảm yêu cầu đọc đúng giọng vui, buồn, giận dữ, trang nghiêm phù hợp với từng ý cơ bản của bài đọc, phù hợp kiểu câu, thể loại đọc có cảm xúc cao. Biết nhấn giọng ở từ ngữ biểu cảm gợi tả, phân biệt lời nhân vật. Để đọc diễn cảm, người ta phải làm chủ chỗ ngắt giọng. ở đây muốn nói đến kỹ thuật ngắt giọng biểu cảm, làm chủ tốc độ. Khi nói đến đọc diễn cảm, người ta thường nói về một số kỹ thuật như ngắt giọng biểu cảm, sử dụng tốc độ, cường độ, cao độ trường độ với ý nghĩa cảm xúc của bài. Để đạt được mức lý tưởng hướng dẫn cách đọc toàn bài bằng những ký tự kèm văn bản đọc như các ký tự âm nhạc thì còn cần một quá trình nghiên cứu dài lâu. ở đây chúng ta chủ đề vào xác định sự tương hợp giữa các thông số âm thanh với ý nghĩa cảm xúc để hướng đến làm chủ những thông số âm thanh phổ biến cho đúng ý tình cảm các tác phẩm - đọc diễn cảm. Để đọc diễn cảm, người ta phải làm chủ được chổ ngắt giọng, ở đây muốn nói đến kỹ thuật ngắt giọng biểu cảm, làm chủ được tốc độ, làm chủ được cường độ giọng (đọc to hay nhỏ, nhấn giọng hay lơi giọng) và làm chủ tốc độ. - Ngắt giọng biểu cảm: Là chỗ ngừng lâu hơn bình thường hoặc chỗ ngừng không do logíc ngữ nghĩa mà do dụng ý của người đọc nhằm gây ấn tượng về cảm xúc, ngắt giọng biểu cảm đối lập với ngắt giọng logíc là chỗ dừng để tác các nhóm từ trong câu ngắt giọng logíc hoàn toàn phụ thuộc vào ý nghĩa của quan hệ giữa cụm từ. Các dấu ngắt câu cũng là sự biểu hiện của ngắt giọng logíc cũng có khi sự ngừng giọng thể hiện một sự ngập ngừng này, người nghe đoán được có điều gì đó chưa được nói ra. Ngắt giọng biểu cảm là phương tiện tác động đến người nghe. Ngắt giọng lôgíc thiên về trí tuệ, ngắt giọng biểu cảm thiên về cảm xúc. Ngắt giọng biểu cảm là những chỗ ngừng, chổ lắng, sự im lặng có tác dụng truyền cảm tập trung sự chú ý của người nghe và chỗ ngừng góp phần tạo nên hiệu quả nghệ thuật cao. Ngắt giọng đúng và hay là đích của dạy học và cũng là một trong những phương tiện để dạy tiếp nhận, chiếm lĩnh văn bản được đọc. - Tốc độ: Tốc độ đọc chi phối sự diễm cảm có ảnh hưởng đến việc thể hiện ý nghĩa, cảm xúc. Trước khi nói đến việc làm như tốc độ để đọc diễn cảm thì cần nhắc lại rằng trong những kỹ năng cần luyện cho học sinh đọc nhanh là một phẩm chất của đọc chỉ đặt ra sau khi đã đọc đúng. Tốc độ đọc phải đi song song với việc tiếp nhận có ý thức bài đọc. Đọc nhanh chỉ thực sự có ích khi nó không tách rời việc hiểu rõ điều được đọc. Khi đọc cho người khác nghe hiểu kịp được. Vì vậy đọc nhanh không phải là đọc liến thoáng. Tốc độ chấp nhận được của đọc nhanh khi đọc thành tiếng trùng với tốc độ của lời nói. Khi nói, đọc trùng với tốc độ của lời nói thì ta chấp nhận tốc độ đọc phụ thuộc vào nội dung bài đọc. Tốc độ đọc truyện kể phải nhanh hơn đọc thơ trữ tình vì đọc thơ trữ tình cần thời gian để bộc lộ cảm xúc. Độ dài của câu cũng chi phối vào tốc độ đọc, ở những bài có câu ngắn, câu dài thì những câu ngắn được nén lại và phải được với nhịp nhanh, gấp gáp hơn, nhất là khi đó những câu điệp cú pháp, những câu có tính liệt kê. Những câu dài đọc nhịp trải dài ra thì mới thể hiện đúng cảm xúc. Nhiều khi không phải chỉ là đọc chậm, mà phải dùng cả trường độ kéo dài giọng đọc từng tiếng để cho câu văn, câu thơ ngân lên mặc dù là câu cảm, nhưng không phải là lời gợi mà là một lời than tha thiết. Việc kéo dài trường độ câu thơ gây sự chú ý cho đoạn kết của bài, nơi mà các ý bài thơ còn dồn lại. - Cường độ: Cường độ trong đọc diễn cảm phải nói đến dạy đọc to. Khi đọc trước nhiều người, học sinh phải tính đến người nghe. Các em phải hiểu rằng không chỉ đọc cho mình nghe mà phải đọc cho các bạn và cô giáo cùng nghe. như vậy phải đọc sao cho cả tập thể này nghe rõ. Nhưng như vậy không có nghĩa là đọc quá to hoặc gào lên như cách đọc dùng để gây sự chú ý ở một số học sinh. Cường độ đọc có giá trị diễn cảm. Cường độ phối hợp với cao độ sẽ tạo ra giọng vang hay giọng lắng. - Cao độ: Cao độ để đọc diễn cảm là muốn nói đến những chỗ lên giọng, xuống giọng dụng ý nghệ thuật, cần kết hợp giữa cao độ và cường độ giọng đọc để phân biệt lời tác giả và lời nhân vật. Khi đọc những lời dẫn chuyện cần đọc với giọng nhỏ hơn, thấp hơn những lời nói trực tiếp của nhân vật ở đây có sự chuyển giọng mà những lời dẫn như nên thấp để cho những lời hội thoại nổi lên. Như vậy ngữ điệu đọc giọng, đọc diễn cảm là sự hoà đồng của tất cả những đặc điểm âm thanh này. Chỗ ngừng, tốc độ, chỗ nhấn giọng, chỗ lên giọng, hạ giọng tạo nên một âm hưởng chung của bài tập đọc. Đọc diễn cảm là sử dụng ngữ điệu để phô diễn cảm xúc của bài đọc. Vì vậy phải hoà nhập với câu chuyện bài văn, bài thơ có cảm xúc mới tìm thấy ngữ điệu thích hợp. Chính tác phẩm quy định ngữ điệu cho chúng ta chứ không phải chúng ta tự đặt ra ngữ điệu. Chương II Một số biện pháp nâng cao dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5 I - Đề xuất một số biện pháp: 1/ Đổi mới các phương tiện dạy học: - Xây dựng phổ biến các phương tiện dạy học khác nhau. - Khuyến khích giáo viên làm đồ dùng dạy học sẽ phát huy được tính sáng tạo và nâng cao năng lực chuyên môn của giáo viên, biết sử dụng phương tiện khác nhau một cách có hiệu quả. - Hướng dẫn học sinh sưu tầm các đồ dùng học tập sẽ có tác dụng kích thích hứng thú học tập, việc học tập nhẹ nhàng hơn và học sinh nắm chắc kiến thức hơn chơi mà học, học mà chơi. 2/ Đổi mới nội dung dạy học: Như chúng ta đã biết, chất lượng đọc diễn cảm của học sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó vai trò của người giáo viên rất quan trọng. Dễ nhận thấy cho giáo viên đọc diễn cảm tốt thì lớp, có nhiều học sinh đọc diễn cảm tốt. Để từng bước nâng cao chất lượng dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5 hiện nay chúng tôi đưa ra một số biện pháp sau: 2.1/ Chuẩn bị kỹ cho việc dạy đọc diễn cảm: Giáo viên cần thực hiện hai yêu cầu sau: + Đọc mẫu tốt + Chuẩn bị hướng dẫn cho học sinh đọc diễn cảm tốt Đọc mẫu của giáo viên, đây là khâu quan trọng mà có thể nói là dẫn đến thành công của một tiết học. Giáo viên đọc mẫu với giọng đọc hấp dẫn, lôi cuốn thu hút được sự chú ý của học sinh ngay từ đầu. Nếu như không làm được điều này thì dù giáo viên có thể hiện hết khả năng của mình trong quá trình dạy tập đọc và dù bài soạn có tốt đến đâu nữa cũng không thể thu hút được kết quả cao. Để đọc mẫu tốt, chúng ta phải rèn luyện khá công phu về cả giọng đọc, kỹ thuật đọc lẫn năng lực cảm thụ văn học. Tìm hiểu kỹ bài văn để cảm thụ sâu sắc, tinh tế sẽ tìm được cách đọc hấp dẫn và ngược lại, cứ thế đọc to bài văn, bài thơ thật nhiều lần cung giúp chúng ta cảm thụ tốt hơn. Giáo viên cố gắng đọc mẫu thật diễn cảm vừa gây được hứng thú cho học sinh vừa có cơ sở để dạy các em đọc tốt. Dựa vào sách giáo khoa, sách hướng dẫn giảng dạy, bài soạn để tự luyện đọc bài văn thật diễn cảm. Ngoài ra người giáo viên còn phải chuẩn bị để hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm trên lớp chu đáo. Sự chuẩn bị đó cần được ghi lại trên văn bản ở sách giáo khoa coi đây là một bộ phận của giáo án lên lớp. Cần tránh sự chuẩn bị một cách tuỳ tiện. Bài văn trong sách giáo khoa của giáo viên cần được ghi vắn tắt bằng bút chì sắc thái tình cảm cần đọc ở câu, đoạn, toàn bài. Ví dụ: Bài “Tiếng rao đêm” Đoạn đầu:

File đính kèm:

  • docSKKN Tap doc lop 5.doc
Giáo án liên quan