Đề tài Ô nhiễm môi trường – thách thức đối với việc phát triển kinh tế xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh

Mục lục

LỜI CẢM ƠN .2

PHẦN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN.3

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.6

DANH MỤC BẢNG.7

DANH MỤC BIỂU ĐỒ.7

DANH MỤC SƠ ĐỒ.7

DANH MỤC KHUNG.7

M? Ð?U.8 U

1. Lý do chọn đề tài.8

2. Mục tiêu – Nhiệm vụ – Phạm vi nghiên cứu của đề tài.8

2.1. Mục tiêu.8

2.2. Nhiệm vụ.9

2.3. Phạm vi nghiên cứu.9

2.3.1. Phạm vi về không gian.9

2.3.2. Phạm vi về thời gian.9

2.3.3. Phạm vi về nội dung.10

3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.10

4. Hệ quan điểm và Phương Pháp Nghiên Cứu.11

4.1. Hệ quan điểm.11

4.1.1. Quan điểm hệ thống.11

4.1.2. Quan điểm lịch sử viễn cảnh.11

4.2. Phương pháp nghiên cứu.11

Ô nhiễm môi trường – thách thức đối với việc phát triển KT-XH ở Tp HCM

Dương Quang Phú – Lý Thị Nương Trang 5

4.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu:.11

4.2.2. Phương pháp tổng hợpphân tích tài liệu:.12

4.2.3. Phương pháp điều tra thực địa.12

4.2.4. Phương pháp bản đồ, biểu đồ.12

5. Cấu trúc của đề tài.12

NỘI DUNG.13

Chương 1 : HIỆN TRẠNG VÀ KẾT LUẬN VỀ TÌNH HÌNH Ô NHIỄM MÔI

TRƯỜNG TẠI THÀNHPHỐ HỒ CHÍ MINH.13

1. Hiện trạng ô nhiễm môi trường.13

1.1. Ô nhiễm không khí.14

1.1.1. Khái niệm.14

1.1.2. Tiêu chuẩn đánh giá mứcđộ ô nhiễm không khí.14

1.1.3. Thực trạng.15

1.2. Ô nhiễm môi trường nước.17

1.3. Ô nhiễm chất thải rắn (CTR).21

2. Kết luận.23

Chương 2: THÁCH THỨC CỦA “Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG” ĐỐI VỚI

QUÁ TRÌNH CNH – HĐH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI TẠI TP.

HỒ CHÍ MINH.24

Chương 3: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ“Ô NHIỄM

MÔI TRƯỜNG” TẠI TP. HỒ CHÍ MINH.28

1. Kiến nghị.28

2. Giải pháp.28

2.1. Giải pháp trước mắt.28

2.2. Giải pháp bền vững, lâu dài.29

 

pdf33 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 6017 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ô nhiễm môi trường – thách thức đối với việc phát triển kinh tế xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảo sát được biết ở tất cả các đô thị nước ta không có hệ thống thoát nước nào đúng tiêu chuẩn quy định. Tỷ lệ dân số được sử dụng các hệ thống thoát nước còn thấp, chỉ vào khoảng 50% tại thành phố Hồ Chí Minh . Nước thải trực tiếp chảy vào các hệ thống thoát nước chung là sông hoặc hồ gần đó. Ở các khu công nghiệp mới đã có khu nào xây dựng xong trạm xử lý nước tập trung, các nhà máy vẫn thải trực tiếp vào nguồn nước. Đây chính là một trong những tác nhân quan trọng làm cho tình hình nước sử dụng trở nên trầm trọng. Các vấn đề đã được trình bày trên cho thấy, quá trình CNH-HĐH và phát triển kinh tế - xã hội của TP.HCM bền vững xét trên bình diện rộng còn là mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Để đạt được sự phát triển lâu bền, đòi hỏi người lao động phải có sự hiểu biết và trách nhiệm cao trong việc bảo vệ, cải thiện môi trường sống, hay nói cách khác là phải có văn hóa sinh thái. Đây là vấn đề cấp bách, sống còn. Sơ đồ 1: nguyên tắc các mối quan hệ trong hệ thống quản lí môi trường KCN Dương Quang Phú – Lý Thị Nương Trang 27 Ô nhiễm môi trường – thách thức đối với việc phát triển KT-XH ở Tp HCM Dương Quang Phú – Lý Thị Nương Trang 28 Chương 3: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ“Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG” TẠI TP. HỒ CHÍ MINH 1. 2. Kiến nghị TP. HCM nên nhanh chóng tiến hành các biện pháp tích cực để vừa đảm bảo đi lên trên con đường công nghiệp hoá mà đô thị hoá là người bạn song hành của nó, vừa đảm bảo cho môi trương TP. HCM được phục hồi và bảo vệ. Giải pháp 2.1. Giải pháp trước mắt Cần nhanh chóng di dời các cơ sở sản xuất ô nhiễm ra khỏi các khu dân cư, khu vực nội thành và cần kết hợp các biện pháp bắt buộc các cơ sở phải có hệ thống xử lý nước và khí thải trước khi thải ra môi trường, thực hiện theo nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền”. Có biện pháp khuyến khích giao thông công cộng giảm lưu thông bằng xe máy. Tuy nhiên không nên hạn chế khắt khe xe máy ngay lậïp tức khi chưa có một hạ tầng GTCC hoàn chỉnh, bởi nếu làm như thế sẽ dẫn đến việc gia tăng lượng xe ô tô trong lưu thông mà với hệ thống đường giao thông ở TP. HCM hiện nay việc đó chắc hẳn sẽ làm xấu thêm tình trạng kẹt xe hiện nay. Nên thực hiện theo hướng đầu tư vào GTCC, đặc biệt là GTCC thân thiện môi trường, song song là tuyên truyền ý thức nhân dân, càng về sau khi đã có một cơ sở hạ tầng GTCC hoàn chỉnh thì tăng cường các biện pháp nhằm hạn chế phương tiện lưu thông cơ giới cá nhân. Việc thực hiện kiểm định và thu phí ô nhiễm môi trường với xe gắn máy có thể thực hiện nhưng phải thận trọng, phải đặt mục tiêu của việc làm này là “hạn chế các xe gắn máy gây ô nhiễm” chứ không phải là “hạn chế việc sử dụng xe gắn máy”. Nhanh chóng tiến hành giải quyết tình trạng lấn chiếm kênh rạch kết hợp Ô nhiễm môi trường – thách thức đối với việc phát triển KT-XH ở Tp HCM Dương Quang Phú – Lý Thị Nương Trang 29 khai thông nạo vét để phục hồi các con kênh ở TP. HCM hệ thống kênh được phục hồi thì mới có thể tính đến phục hồi hệ thống sông ngòi. Nhanh chóng tiến hành nghiên cứu và xây dựng các điểm xử lý nước thải theo công nghệ mới chứ không dừng ở việc “pha loãng” như hiện nay. Với chất thải rắn, việc trước mắt là tiến hành đại trà phân loại rác tại nguồn để thuận tiệc cho việc tái sinh, tái chế giảm áp lực cho các bãi chôn lấp rác hiện nay của TP. HCM. Sau đó nhanh chóng tiến hành tìm các phương pháp mới để xử lý rác thải thay cho phương pháp chôn lấp như phương pháp vi sinh, … Hướng đến một đô thị bền vững về môi trường 2.2. Giải pháp bền vững, lâu dài Phải tăng cường giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người dân ở mọi lứa tuổi. Việc này có thể triển khai trong trường học với nhiều hình thức đa dạng, từ chính khóa đến ngoại khóa, từ việc có chương trình riêng độc lập đến việc lồng ghép tích hợp vào một số môn học như Sinh học, Địa lý, Hóa học … Ngoài ra là một số giải pháp mang tính tổng thể như sau: - Lồng ghép BVMT với quy hoạch phát triển KT-XH của đô thị - Lồng ghép BVMT với qui hoạch phát triển công nghiệp ở các thành phố - Xem xét môi trường đối với qui hoạch phát triển giao thông đô thị - Phát triển cây xanh và bảo tồn mặt nước trong các đô thị - Có chính sách đầu tư, ưu tiên trong phát triển đô thị - Xem xét thành phố trên quan điểm như một “môi trường” với đầy đủ chức năng và một giới hạn chịu tải nhất định. Từ đó quy mô phát triển dân số và phát triển kinh tế - xã hội của thành phố phải phù hợp với "chức năng môi trường" phù hợp với "khả năng chịu tải" của môi trường thành phố. - Mọi hoạt động thải ra ít chất thải nhất. Các chất thải được quay vòng sử dụng, tái sử dụng, được thu gom và xử lý hoàn toàn đúng kỹ thuật vệ sinh môi truờng. Sao cho nồng độ các chất ô nhiễm môi trường xung quanh đều đạt tiêu Ô nhiễm môi trường – thách thức đối với việc phát triển KT-XH ở Tp HCM chuẩn môi trường, sức khoẻ cộng đồng được bảo vệ tốt. - Bảo đảm các hệ sinh thái phát triển hài hoà và cân bằng. Khuyến khích phát triển các mảng xanh đô thị, tăng cường cac biện pháp giữ gìn và phát triển những mảng xanh này. Đặc biệt ở TP. HCM bảo tồn hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ là một trong những yếu tố cần đảm bảo đặc biệt. - Thành phố phải có hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội tốt, nhất là cơ sở hạ tầng phục vụ cho giáo dục, y tế, quản lý xử lý và tái sinh chất thải. Giải quyết cơ bản vấn đề nhà ở, kiến trúc công trình trong đô thị được thiết kế hài hoà với môi trường thiên nhiên, tiết kiệm vật liệu trong quá trình xây dựng và tiết kiệm năng lượng trong quá trình sử dụng. Các đại biểu tham dự hội thảo khoa học "Nghiên cứu các giải pháp tổng hợp quản lý mơi trường trên địa bàn Tp.HCM" ngày 20/8/2008. - Hài hoà môi trường ở nội thành và môi trường ở ngoại thành, các nguồn ô nhiễm ở nội thành không gây ra áp lực đối với môi trường ở ngoại thành và ngược lại. Mọi người dân đô thị đều có phong cách sống "thân thiện" với môi trường, tự giác giữ gìn vệ sinh đô thị, tự giác tham gia tích cực vào mọi hoạt động bảo vệ môi trường của đô thị, thực hiện xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường. Năm 1989, Ủy ban Môi trường Liên hợp quốc đã nhấn mạnh: “Sự tăng trưởng dân số nhanh chóng sẽ là áp lực đối với nguồn tài nguyên thiên nhiên và làm chậm lại tiến trình nâng cao mức sống. Sự phát triển bền vững chỉ có thể đạt được nếu như kích cỡ dân số và sự gia tăng hòa nhập với những bước tiến của tiềm lực sản xuất trong kinh tế - xã hội” (UNCED, 1987). Dương Quang Phú – Lý Thị Nương Trang 30 Ô nhiễm môi trường – thách thức đối với việc phát triển KT-XH ở Tp HCM PHỤ LỤC Bảng 6 : Ước tính tổng lượng nước thải từ các khu công nghiệp thuộc các tỉnh của 4 vùng kinh tế trọng điểm năm 2009 Dương Quang Phú – Lý Thị Nương Trang 31 Ô nhiễm môi trường – thách thức đối với việc phát triển KT-XH ở Tp HCM Dương Quang Phú – Lý Thị Nương Trang 32 Hậu quả do Công ty Vedan VN gây ô nhiễm môi trường đến nay vẫn chưa khắc phục được. Đôi cánh tay của cán bộ môi trường bị bám đầy "hóa chất" sau khi thò xuống sông Thị Vải, đoạn sau lưng nhà máy Vedan, để lấy mẫu nước. Giải thương Thương hiệu Xanh đựơc trao cho 100 thương hiệu bảo vệ tốt môi trường Ô nhiễm môi trường – thách thức đối với việc phát triển KT-XH ở Tp HCM Tài liệu tham khảo  Trên sách báo và các tài liệu in ấn khác 1. Chính phủ, 2004, Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam), Hà Nội. 2. Th.s Nguyễn Tấn Viện, 2000, Phương Pháp Nghiên Cứu Địa Lí Địa Phương, Giáo trình khoa Địa Lí trường đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh. 3. GS.TSKH Phạm Ngọc Đăng, 2004, Phát triển đô thị bền vững về môi trường ở Việt Nam, Hà Nội. 4. Th.S Trần Văn Thành, 2006, Địa sinh thái cảnh quan, Giáo trình khoa Địa Lí trường đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh. 5. SV. Trương Thanh Huyền, 2006, Ô nhiễm môi trường và hướng đến đô thị bền vững về môi trường ở Tp. HCM, kỷ yếu hội thảo khoa học, khoa Địa Líù trường đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh (lưu hành nội bộ), 5, 80 – 91, thành phố Hồ Chí Minh. Thông tin trên¡ Internet Một số Website và đường Link đã sử dụng - www.cpv.org.vn - - - - - Ngoài ra, tài liệu và hình ảnh minh họa được tìm kiếm tại Wikimedia Commons, www.google.com.vn và một số địa chỉ, đường dẫn khác trên internet. Bài được Post với link download free ở mediafile.com để tham khảo tại địa chỉ mọi thông tin góp ý xin vui lòng liên hệ với nhóm. Chúng tôi rất vui khi tiếp nhận sự quan tâm đ ! ó Dương Quang Phú – Lý Thị Nương Trang 33

File đính kèm:

  • pdfde tai o nhiem moi truong thach thuc doi voiviec phat trien KTXH cua TPHCM.pdf