Đề tài nghiên cứu Khoa học: Phương Pháp Gợi Mở Trong Dạy Học Mụn My Thuật ở trường THCS Thụy Sơn – Thái Thụy – Thái Bình - Đỗ Xuân Hiệp

 

A. mở đầu 5

I. Tính cấp thiết của đề tài 5

II. Mục đích nghiên cứu 5

III. Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 6

1. Đối tượng nghiên cứu 6

2. Khách thể nghiên cứu 6

IV. Phạm vi nghiên cứu 6

V. Nhiệm vụ nghiên cứu 6

VI. Phương pháp nghiên cứu 6

VII. Cấu trúc đề tài 7

B- Nội dung 8

Chương I: Cơ sở lý luận 8

I. Lý luận dạy – học môn mỹ thuật 8

II. Khái niệm, ỹ nghĩa của phương pháp gợi mở 9

1. Khái niệm phương pháp gợi mở 9

2. ý nghĩa phương pháp gợi mở 9

III. Phương pháp gợi mở trong dạy – học môn mỹ thuật 10

1. Gợi mở như thế nào 10

IV. Phương pháp gợi mở trong từng phân môn mỹ thuật 12

1. Phương pháp gợi mở trong phân môn Vẽ theo mẫu 12

2. Phương pháp gợi mở trong phân môn Vẽ trang trí 13

3. Phương pháp gợi mở trong phân môn Vẽ tranh 13

4. Phương pháp gợi mở trong phân môn Thường thức mỹ thuật 14

 

doc26 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 345 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài nghiên cứu Khoa học: Phương Pháp Gợi Mở Trong Dạy Học Mụn My Thuật ở trường THCS Thụy Sơn – Thái Thụy – Thái Bình - Đỗ Xuân Hiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n nào nhất A. Vẽ tranh B. Vẽ trang trí C. Vẽ theo mẫu D. Thường thức mỹ thức Câu hỏi 3: Em thấy phương pháp gợi mở trong môn mỹ thuật có cần thiết đối với quá trình giảng dạy của các em không? A. Rất cần thiế B. Cần thiết C. Không cần thiết Câu hỏi 4: Các em có thấy thầy (cô) giáo thường xuyên sử dụng phương pháp vấn đáp trong bài giảng của mỡnh hay khụng? A. Có thường xuyên B. Thỉnh thoảng C. Hầu như không sử dụng Câu hỏi 5: Khi bạn sử dụng phương pháp gợi mở trong tiết dạy em thấy việc tiếp thu bài học của mình như thế nào? A. Rất tốt B. Bình thường C. Không tốt 2. Thực tế nhận thức bài học của học sinh trường THCS Thụy Sơn – Thái Thụy – Thái Bình qua phương pháp gợi mở Khi thực hiện đề tài nghiên cứu này tại trường, tôi đó cú một tiết tỡm hiểu thực tế nhận thức bài học của học sinh khi giáo viên sử dụng phương pháp vấn đáp trong bài giảng của mình. Cụ thể là tôi đó dự giờ tiết dạy “ Vẽ theo mẫu” của giáo viên mỹ thuật: Bài 27. Vẽ theo mẫu: Mẫu hai đồ vật (vẽ hỡnh – lớp 6). Khi thực hiện bài giảng ngoài những gợi mở có trong các bước tiến hành lên lớp đó quy định thỡ giỏo viờn cũn gợi mở cho học sinh một số những khái niệm để các em nắm rừ bài hơn, hiểu bài hơn: + Vẽ theo mẫu . Vẽ: phân biệt được giữa vẽ hội họa và vẽ kỹ thuật . Vẽ không đũi hỏi đúng, chính xác như vẽ kỹ thuật. Nét vẽ thẳng hay cong chỉ là tương đối, không dùng thước hay compa để vẽ mà vẽ bằng tay. Đo và ước lượng bằng mắt để tỡm ra tỉ lệ của mẫu, không tính toán chi li như vẽ kỹ thuật. . Theo : vẽ theo cỏch nhỡn, cỏch nghĩ, cỏch cảm nhận của người vẽ, không sao chép, rập khuôn, miễn sao lột tả được đặc điểm của mẫu. . Mẫu: nhỡn mẫu thực có ở trước mặt để vẽ, không vẽ tiếp (ở nhà) khi không có mẫu. Quá trình vẽ theo mẫu là quỏ trình liên tục, thể hiện ở quan sát, nhận biết, ghi nhận -> Vẽ theo mẫu là nhỡn mẫu thực để vẽ lại, mô phỏng lại theo cỏch nhỡn, cỏch cảm nhận của người vẽ, sao cho rừ đặc điểm của đối tượng. Qua tiết học vẽ theo mẫu ngày hôm đó, tôi thấy được kết quả học, cụ thể là cách thể hiện bài vẽ của học sinh trong lớp là rất tốt. Đa số các em đó vẽ được đặc điểm của mẫu, khụng cũn em nào lỳng tỳng đi vào “sao chép”, “rập khuôn” mẫu. Từ trên tôi càng thấy việc sử dụng phương pháp gợi mở trong giảng dạy mỹ thuật là cần thiết và không kém phần quan trọng. Việc sử dụng phương pháp này giúp nâng cao hiệu quả dạy - học của giáo viên và học sinh trong khi giảng dạy và học tập. Tuy nhiên, phương pháp này phải được giáo viên áp dụng và đúng lúc, đúng chỗ và phù hợp trong từng bài dạy và trong từng học sinh thỡ mới đem lại hiệu quả cao, thiết thực. CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP GỢI MỞ TRONG DẠY – HỌC MÔN MỸ THUẬT Ở TRƯỜNG THCS THỤY SƠN – THÁI THỤY – THÁI BèNH I. GIẢI PHÁP Qua tìm hiểu về cơ sở lý luận, tìm hiểu thực tiễn về việc sử dụng phương pháp gợi mở trong giảng dạy môn mỹ thuật ở trường THCS Thụy Sơn – Thái Thụy – Thái Bình tụi xin đưa ra một số giải pháp sau: * Đối với giáo viên giảng dạy bộ môn mỹ thuật Giáo viên phải nắm vững kiến thức cơ bản của bộ môn mỹ thuật và cả kiến thức của những môn học khác có liên quan ( các kiến thức của khoa học và tự nhiên) phải liên hệ được với thực tiễn sinh động xung quanh khi bài dạy cần tới đồng thời giáo viên cần phải nhận thức rừ tầm quan trọng của phương pháp dạy học môn mỹ thuật nhất là phương pháp vấn đáp để từ đó có kế hoạch bài giảng được chuẩn bị tốt và chu đáo hơn. Giáo viên cần phân loại bài dạy để áp dụng phương pháp gợi mở với từng phân môn một cách có hiệu quả và phù hợp nhất. Hệ thống những câu hỏi gợi mở phải phù hợp với kiến thức bài giảng và phù hợp vào từng loại học sinh. Luôn đổi mới cách giảng dạy đồng thời đan xen trũ chơi, những buổi vẽ ngoài trời sẽ giúp cho học sinh thấy hứng thú học và việc tiếp thu bài sẽ nhanh hơn. Giáo viên phải thường xuyên học hỏi nâng cao kiến thức, bồi dưỡng chuyên môn để đáp ứng nhu cầu mĩ thuật ngày càng phát triển và đời sống hàng ngày luôn luôn được cải thiện. Trau dồi kiến thức giúp cho học sinh tiếp thu có hiệu quả hơn tri thức ở các môn học khỏc vỡ cỏc mụn học khác có sự liên quan, móc nối với nhau tạo điều kiện cho học sinh suy nghĩ, sáng tạo để có nhiều cách thể hiện khác nhau cho bài tập. * Đối với cán bộ quản lý Giao Dục - Thường xuyên đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên. - Cần đổi mới nội dung, phương pháp dạy học phù hợp với lứa tuổi và phù hợp với từng giai đoạn phát triển hiện nay. - Tìm ra các biện pháp, phương pháp dạy học nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng học tập, nhận thức của học sinh. - Thường xuyên chỉ đạo, kiểm tra, quản lý và sử dụng thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên. * Đối với học sinh - Các em cần phải tự giác, hào hứng và chuẩn bị bài tốt thỡ khi học mới có hiệu quả cao. - Những em chưa có nhiều kỹ năng, kiến thức về mỹ thuật cần phải học hỏi qua sách bạo, bạn bè, thầy côđể kiến thức của mình được nâng cao - Những em đó cú năng khiếu và nắm chắc được kiến thức mĩ thuật thỡ cần phát huy hơn nữa những mặt mạnh đó. II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu đề tài “ Phương pháp gợi mở trong giảng dạy môn mỹ thuật ở trường THCS Thụy Sơn– Thái Thụy – Thỏi Bỡnh” tôi đó rỳt ra được rất nhiều bài học quý bỏu cho bản thõn mỡnh, trong tương lai để trở thành một giáo viên dạy mĩ thuật tôi cần phải có năng lực và lũng yờu nghề, có thể nói đây là yếu tố quan trọng bởi không có năng lực và lũng yờu nghề thỡ khụng thể đạt tới đỉnh cao trong sự nghiệp ngoài ra thường xuyên phải trau dồi kiến thức về mĩ thuật thật chắc chắn, học hỏi, tỡm tũi bồi dưỡng để nâng cao lăng lực sư phạm áp dụng được tốt nhất những phương pháp day – học mỹ thuật trong giảng dạy của mỡnh để học sinh hiểu bài một cách tốt nhất. Tất cả những điều ấy là hành trang kiến thức được học và trau dồi qua quỏ trỡnh nghiờn cứu đề tài giúp tôi sau khi ra trường có thể tự tin lên lớp truyền đạt kiến thức cho học sinh để khi tôi đứng trước bục giảng, bài giảng sẽ trở nên phong phú và sinh động. Tôi luôn luôn tâm niệm rằng người giáo viên phải như là một người thầy thuốc giỏi, vị tướng tài, biết vận dụng cái chung vào từng trường hợp, hoàn cảnh cụ thể để đem lại hiệu quả cao trong công việc. Vỡ vậy dạy – học được coi như là một nghệ thuật. C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: I.Kết luận: Nghệ thuật là sự sáng tạo những sản phẩm vật chất hoặc phi vậy thể chứa đựng những giá trị lớn về tư tưởng thẩm mĩ mang tính chất văn hóa làm rung động cảm xúc tư tưởng tình cảm cho người thưởng thức. Do vậy cái đẹp là một phạm trù rất đa dạng và rộng lớn nó mang tính nó mang tính thời sự tính dân tộc và tính lịch sử. Chính vì vậy dạy cho HS cảm nhận cái đẹp là một điều vô cùng khó khăn, vì cái đẹp của các em là cái đẹp thông qua con mắt của trẻ thơ. Sự áp đặt của người lớn về cái đẹp, đôi khi sẽ giết chết sự sáng tạo hồn nhiên ngây thơ trong các em. Dạy học là khó, dạy nghệ Thuật còn khó hơn, cần phải mang tính Nghệ Thuật cao. Dạy cho các em thấy được cái đẹp nhưng lại phải phù hợp với các lứa tuổi các em, phải thấy được cái nhìn của trẻ thơ trong mỗi bài làm của các em.Dạy học Mỹ Thuật không nhằm tạo HS trở thành người họa sĩ mà cái chính là dạy cho các em thẩm mĩ cái đẹp. Việc sử dụng các phương pháp dạy học trong giảng dạy môn mỹ thuật cũng luôn cần phải chỳ ý tới nghệ thuật giảng dạy này. Và đặc biệt phương pháp gợi mở là hết sức cần thiết vỡ qua thực tế nghiên cứu và tỡm hiểu tôi nhận thấy học sinh nhận thức bài học rất tốt khi giáo viên sử dụng phương pháp này trong bài giảng của mình. Trường THCS Thụy Sơn – Thái Thụy – Thỏi Bỡnh là một trong những trường có chất lượng dạy – học tốt của ngành giáo dục tỉnh Thỏi Bỡnh được nhà nước công nhận là trường chuẩn quốc gia. Tuy vậy do điều kiện địa phương, điều kiện nhà trường cũn hạn chế dẫn tới cơ sở vật chất và trang thiết bị cũn rất hạn chế, ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng giảng dạy của nhà trường. Thực trạng này không chỉ ở trường THCS Thụy Sơn mà cũn ở các trường THCS khác trên địa bàn tỉnh và toàn quốc. Tôi hi vọng rằng những hạn chế đó cần được khắc phục và được ban ngành quan tam hơn nữa tới môn mỹ thuật nói chung và mỹ thuật THCS nói riêng để môn học xứng đáng với tầm quan trọng của nó. II. KIẾN NGHỊ Môn mỹ thuật là một môn học mang tính đặc trưng nên cần phải cú phũng học riêng, tranh ảnh phải phù hợp với bài học và trang bị thêm một số thiết bị đặc thù của môn học. nhằm nâng cao chất lượng của môn học mĩ thuật được tốt hơn. - Bộ giáo dục cần quan tâm hơn nữa đến môn mỹ thuật trong chương trình THCS thiết kế nhiều đồ dùng dạy học phục vụ cho các trường THCS trong cả nước. Tổ chức nhiều đợt tập huấn cho các giáo viên mĩ thuật về sử dụng đồ dùng và các phương pháp dạy học mĩ thuật. - Trường THCS là nơi nuôi dưỡng tâm hồn cỏc em vỡ vậy mong rằng nhà trường nên tạo mọi điều kiện có thể để giáo viên mỹ thuật phát huy khả năng giảng dạy để các em học sinh đạt được kết quả tốt nhất. - Song hành với đó nhà trường cần xây dựng cơ sở vật chất các trang thiết bị và đồ dùng dạy học đầy đủ. Thường xuyên tổ chức các hoạt động như: Sáng tác tranh, triển lóm tranh của học sinh theo chủ đề, tổ chức những buổi thăm quan, ngoại khúa tỡm hiểu về lịch sử mỹ thuật và lấy những hỡnh ảnh thực tế vào bài vẽ của mình. - Giáo viên mỹ thuật cần chủ động xây dựng kế hoạch bài dạy, chuẩn bị bài giảng đầy đủ sử dụng đồ dùng giáo vụ trực quan bổ trợ cho bài giảng đạt hiệu quả. - Ngoài ra các thầy cô giáo bộ môn khác trong trường phải luôn để ý quan tõm và hiểu hơn đến sự phát triển tõm sinh lý cũng như phát triển về tâm sinh lý của các em. - Các bậc phụ huynh phải là người gần gũi, trực tiếp nuôi dưỡng và giáo dục các em tạo mọi điều kiện hướng dẫn và quan tâm tới việc học của các em. Thỏi Bình ,Ngày .... tháng .... năm 2012 Sinh viên thực hiện Trương Văn Thường tài liệu tham khảo 1. Tâm lý học lứa tuôi và Tâm lý học sư phạm – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2. Phương pháp giảng dạy Mỹ Thuật– NXB Giáo dục 3. Mỹ Thuât và phương pháp dạy Mỹ Thuật ở THCS – NXB Giáo dục. 4. Mỹ thuọ̃t lớp 6,7,8,9 – NXB Giáo dục.

File đính kèm:

  • docdetai nckh(1).doc
Giáo án liên quan