Đề tài Một số giải pháp quản lý học sinh lớp 4 trong giờ ra chơi

Nhà trường tiểu học muốn đạt được mục tiêu giáo dục tiểu học là hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển nhân cách hài hòa và toàn diện thì phải tổ chức đúng đắn toàn bộ công tác dạy học – giáo dục . Trong đó , có công tác giáo dục ngoài giờ lên lớp ( sinh hoạt tập thể – giờ chơi ) . Nó có mối quan hệ hữu cơ với công tác giáo dục trong giờ lên lớp .

 

doc17 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2258 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Một số giải pháp quản lý học sinh lớp 4 trong giờ ra chơi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa các giải pháp vừa áp dụng thực hiện trong năm học ở trên và tự bản thân vạch ra những ý tưởng của kế họach mới thông qua việc tham mưu xin ý kiến của các thành viên hội đồng Đội các thầy , cô có nhiều kinh nghiệm và cấp lãnh đạo của trường . Chỉ có những trò chơi có hướng dẫn và gợi ý của giáo viên chủ nhiệm vận động như thế thì việc khắc phục những trò chơi nguy hiểm và cái lớn có được là các em đoàn kết hơn và đạt được từng mục đích trong một trong các giải pháp trên , ø phong trào đã hoạt động được thì việc giáo dục đạo đức cho học sinh sẽ phong phú hiệu quả sẽ cao hơn việc khô khan tuyên truyền thông qua những buổi sinh hoạt đầu tuần và sinh hoạt lớp . KẾT QUẢ - KẾT LUẬN 1/Kết luận : Nêu tóm tắt những biện pháp cụ thể của các giải pháp trọng tâm . Công tác giáo dục học sinh ngoài giờ và tổ chức gợi ý những trò chơi cho học sinh có được thành công hay không ? là phải nhờ vào sự sáng tạo và nhiệt tình biết thương yêu và thông cảm cho các em bị thiệt thòi nhiều so phải các em cùng lứa tuổi ở những nơi có nhiều thuận lợi về văn hoá xã hội , Các em sẽ năng nổ trong việc tham gia cộng tác giáo dục học sinh ngoài giờ học . Ngoài ra chúng ta còn phải nhận xét là , sau khi đã thu hút được học sinh , thì nội dung phải phong phú bằng nhiều hình thức tranh thủ sự chỉ đạo của BGH và Hội đồng Đội trong trường và kinh nghiệm của các thầy cô đi trước , gợi ý giúp đỡ tạo nên một sức mạnh tổng hợp để hoạt động có chiều sâu và phong phú hơn . 2/ Kết quả : Qua khảo sát một thời gian vận dụng vào thực tế những giải pháp trên , đề tài của tôi đã đem lại kết quả khá cao . Tính đến giữa học kỳ 1: Chỉ còn có 4 trường hợp chơi những trò chơi không thích hợp . Tính đến học kỳ 1 : Tính đến giữa học kỳ 2: và cuối năm học : Vậy kết quả ban đầu cho thấy rất khả quan . Tôi nghĩ đề tài này có thể vận dụng vào thực tế mang lại tính khả thi Với những biện pháp trên mà lớp 4 . không conø những học sinh vi phạm nội quy trong giờ chơi . Các nhóm học tập hoạt động tốt hơn tạo đòn bẩy cho việc nâng cáo chất lượng trong học tập . Các em học sinh cá biệt tốt hơn và hoàn thành các nhiệm vụ cơ bản trong lớp . Các em khỏe hơn ít có học sinh nghĩ học , chuyên cần của lớp tốt . Môn thể dục phong phú hơn và các em thích vận động tạo một cách học thoải mái trong giờ học . 3/Nêu những hạn chế của đề tài Đề tài chỉ nghiên cứu với một số về hoạt động phong trào chưa đi sâu vào các kỹ thuật chơi và luật chơi của các trò chơi . Phần này nếu có điều kiện nghiên cứu tiếp tục tôi sẽ bổ sung và xem đây là hướng mở rộng của đề tài mong các đồng nghiệp khác nghiên cứu và sáng tạo thêm . Lời kết : Đề tài viết là một dạng ghi chép kinh nghiệm thực hiện công tác chủ nhiệm mà bản thân tôi rút kết từ năm học 2003-2004 , bản thân tôi còn nhiều hạn chế về những từ ngữ – cacùh thức trình bày trong nghiên cứu khoa học . Ngoài việc nổ lực của bản thân đề tài còn được sự giúp của nhiều anh , chị trong tổ chuyên môn . Hội đồng đội của trường nhiệt tình đóng góp sửa đổi và đóng góp về phương pháp .Bên cạnh đó còn được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo BGH – Công Đoàn nhà trường chỉ đạo và hỗ trợ nhiều về vật chất và kinh nghiệm tổ chức thông qua các cuộc họp và kiểm tra nhắc nhở , động viên , Được các thầy , cô có nhiều kinh nghiệm trong công tổ chức hoạt động công tác này giúp đỡ . Bản thân tôi viết đề tài này không có tham vọng gì lớn mà chỉ mong muốn áp dụng vào trường mình thêm một năm nữa có cập nhật thay đổi nhằm tăng thêm những hiệu quả của tính khả thi cho đề tài .Và cuối cùng một lần nữa tôi chân thành cám ơn và mong muốn các cấp lãnh đạo của nhà trường các cấp cấp lãnh đạo của ngành , các cấp lãnh của địa phương về công tác giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học phê bình đóng góp ý kiến giúp cho đề tài mang lại hiệu quả thiết thực hơn . Long An – 2004 Tài Liệu Tham Khảo 1/ TÀI LIỆU CÔNG TÁC GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP – TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 1 – NĂM 1995. 2/ CÁC TÀI LIỆU VỀ TẠP CHÍ GIÁO DỤC TIỂU HỌC . 3/ ĐẠO ĐỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC ĐẠO ĐỨC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 5/ THỰC HÀNH CÔNG TÁC ĐỘI TNTPHCM –TÀI LIỆU BDTX CHU KÌ 1992-1996- HÀ NỘI –1993 6/ TÂM LÝ HỌC TIỂU HỌC- NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC – 1995 . HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG I/ Quy định về hình thức : Viết trên một mặt giấy 21 x 33 , đánh máy hoặc viết tay . Nếu thiếu giấy ( trong mẫu ) thì gắn thêm giấy vào phần cần viết thêm . Phải ghi đầy đủ tên đề tài , họ tên , đơn vị , tháng năm hòan thành vào đúng chỗ qui định . II/ Trình tự của bài viết : Theo trình tự gợi ý ở trang 3 , có thể thêm các phần nhưng không được thiếu các phần trong trình tự đã nêu . Lưu ý ở các mục như sau : Mục I.1 : nêu lý do chọn đề tài : cơ sở lý luận , cơ sở thực tiễn …. Mục I.2 : Nêu rõ mục đích chọn đề tài để nhằm giải quyết vấn đề gì. Mục I.3 Lịch sử đề tài : nêu rõ quá trình hình thành đề tài : đề tài mới hay áp dụng đề tài đã có . Mục I.4 Nêu khái quát kinh nghiệm , SKKN đã làm : Từ lúc nào ? Ở đâu ? Đối tựơng nào ? Mục II : : Miêu tả thống kê số liệu của thực tế trước khi áp dụng kinh nghiệm , SKKN : Từ thực tế , rút ra điều gì phải làm ( cơ sở thực tế , cơ sở lý luận … ) Miêu tả tiến trình thực tiễn , các giải pháp kinh nghiệm , SKKN ( nêu rõ các phương pháp thực hiện đề tài ). Đánh giá kết quả đã đạt được thống kê số liệu cụ thể ( nếu có ) các mặt diễn biến của đối tượng . Mục III: Tóm lược giải pháp . đúc rút kinh nghiệm đã nêu ( rõ ràng , dễ hiểu … có thể nâng lên về mặt lý luận . Giá trị của kinh nghiệm , SKKN : áp dụng được ở đâu ? đội tượng nào ? Nêu những kiến nghị là những yêu cầu tối thiểu để hỗ trợ cho việc thực hiện kinh nghiệm SKKN đã nêu . III Gợi ý chọn đề tài : 1 Lọai đề tài mang tính chất chung :Giáo dục đạo đức học sinh ; giáo dục học sinh cá biệt . Rèn luyện HS yếu ; Bồi dưỡng HS giỏi : quản lý lao động cán bộ , giáo viên , công nhân viên trường học . tổ chức một lớp học. Tổ chức học nhóm học tổ ; Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học ; Quản lý việc dạy học đủ 9 môn học bắt buộc ở tiểu học có hiệu quả … 2/ Lọai đề tài mang tính chất phục vụ cho bộ môn : Nâng cao chất lượng môn Học vần lớp 1 rèn kỹ năng qua tiết luyện tập môn tóan 5 ; Để giúp nhớ lâu công thức tóan lớp 6, 7 .. ; kinh nghiệm hứơng dẫn thành công tiết thực hành môn sinh vật 8 ; Rèn luyện chữ viết cho HS lớp 3 ; làm thế nào để dạy tốt GDSK ; Nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc , rèn luyện kỹ năng tạo hình . Lọai đề tài sáng tạo đồ dùng dạy học các ngành học , cấp học : Lọai đề tài áp dụng SKKN của tác gỉa khác : Phải nêu lại SKKN đã có , sau đó trình bày quá trình thực hiện , phương pháp , giải pháp của cá nhân khi áp dụng SKKN của tác gỉa đã có kết quả đạt đựơc . Lọai đề tài vận dụng SKKN của tác gỉa khác thì phải ghi rõ : Vận dụng SKKN của tác gỉa nào ? Aùp dụng vào đối tượng nào ? Đối với cá nhân , nếu có đề tài tâm đắc , kiên trì áp dụng thì cũng được quyền viết lại trong đó : Những sáng kiến kinh nghiệm của tập thể phải ghi rõ : đồng tác gỉa và có bảng phân công cụ thể , kế họach thực hịện từng tác gỉa . Đối với lọai SKKN này , nội dung phải nhằm giải quyết những vấn đề lớn trong phạm vi rộng : trường , huyện , tỉnh và phải được Hội đồng khoa học cấp ngành tỉnh duyệt đồng ý mới được phép thực hiện . IV Tổ chức xem xét , đánh gía kinh nghiệm , SKKN . SKKN được xem đánh giá từ Hội đồng KHGD của trường , phòng GD-ĐT , Sở GD- ĐT ( có biên bản chung và có lời nhận xét đánh giá trên từng SKKN ở trang 2 ) Dựa vào hình thức và nội dung bài viết , các bài viết ( kinh nghiệm SKKN ) được đánh gía xếp lọai như sau : Lọai A : Hình thức : đảm bảo theo đúng mẫu quy định . Nội dung : Là những sáng kiến giải quyết được những vấn đề đúng đường lối quan điểm giáo dục , đảm bảo tính khoa học , có những vấn đề đúng đường lối , quan điểm giáo dục ,mà đảm bảo tính khoa học , có những biện pháp cụ thể thiết thực sát đáng , có hiệu quả rõ rệt , có thể phổ biến một số vấn đề về lý luận giáo dục . Lọai C: Hình thức : đảm bảo theo đúng mẫu đã quy định . Nội dung : Là những sáng kiến bình thường giải quyết được một số vấn đề cần thiết với những biện pháp cụ thể đạt kết quả vừa phải , có thể phổ biến trong phạm vi trường học hoặc huyện không phổ biến được trong tỉnh . Lọai B: Hình thức : đảm bảo theo đúng mẫu đã quy định . Nội dung : là những sáng kiến kinh nghiệm chưa đạt lọai A , nhưng cao hơn lọai C. Không xếp lọai : những SKKN không đạt yêu cầu : Sai quan điểm , đường lối phương pháp giáo dục . Sáng kiến kinh nghiệm không có hiệu quả . Sáng kiến kinh nghiệm không có tính khả thi Lọai bài viết không phải là SKKN Lọai bài viết sao chép tài liệu đã có .

File đính kèm:

  • docSKKN .doc
Giáo án liên quan