Đề tài Kinh tế trang trại ở Việt Nam: phân tích từ góc độ địa lí kinh tế và sinh thái

rong sự phát triển của nền nông nghiệp thế giới hiện đại, kinh tế trang

trại có vị trí rất quan trọng. ở các nước tưbản chủ nghĩa, hầu hết sản phẩm nông

nghiệp được sản xuất từ các trang trại. ởnhiều nước, các trang trại còn tạo nên

các hình thức quần cưrất đặc thù của vùng nông thôn (farmsteads). Bản chất và

những đặc điểm dặc thù của kinh tế trang trại có những thay dổi cùng với sự

phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, có những đặc điểm khác

biệt giữa các nước.

 

pdf19 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1334 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Kinh tế trang trại ở Việt Nam: phân tích từ góc độ địa lí kinh tế và sinh thái, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n tỉ lệ lợi nhuận thấp hơn hẳn so với cho có độ tuổi cao hơn. Đối với diện tích chè có số năm cho sản phẩm trên 11 năm (cũng là diện tích phổ biến nhất), mặc dù năng suất thấp đi nhiều, tổng thu trên 1 ha thấp nhất, nh−ng tỉ lệ lợi nhuận cũng khá cao. Về cơ cấu chi phí, từ 50% đến gần 55% chi phí là thuộc về thuê lao động và lao động của hộ gia đình. Đáng chú ý là chi phí thuê lao động khá lớn, trên d−ới 12% chi phí. Còn lại là chi phí về phân bón, thuốc trừ sâu và chi phí khác. Kết quả Tổng điều tra hiệu quả trồng chè phân theo quy mô diện tích cho thấy: phần lớn các hộ/trang trại có quy mô diện tích gieo trồng chè d−ới 1 ha (khoảng 1/2 số hộ điều tra có diện tích d−ới 0,5 ha). Cho đến nay, năng suất và hiệu quả sản xuất chè ở quy mô nhỏ vẫn cao hơn so với các trang trại có quy mô trên 1 ha, do chỗ khả năng huy động vốn của các hộ trồng chè còn hạn chế. Bảng 9 - Hiệu quả trồng chè phân theo quy mô diện tích của trang trại Chia theo qui mô diện tích Chỉ tiêu Chung D−ới 0,5 ha 0,5 đến d−ới 1 ha 1 đến d−ới 2 ha 2 đến d−ới 5 ha Năng suất trên diện tích gieo trồng (tạ/ha) 76,5 86,3 73,6 69,4 85,5 Tổng thu trên 1 ha cho sản phẩm (nghìn đ) 16084 19435 15273 13532 17370 Thu nhập 1 kg chè búp t−ơi thu hoạch (nghìn đ) 0,6 0,5 0,6 0,6 0,7 Thu nhập bình quân trên 1 ha cho sản phẩm (nghìn đ) 4597 4202 4721 4358 6130 Cơ cấu chi phí sản xuất (%) 100 100 100 100 100 - Chi phí về phân bón (%) 26,69 27,52 26,3 24,73 34,23 + Phân hóa học (%) 24,58 25,24 24,97 21,93 28,12 + Phân hữu cơ (%) 2,11 2,29 1,32 2,8 6,11 - Chi phí mua thuốc bảo vệ thực vật, nguyên liệu, thuế, phí (%) 19,73 20,13 20,02 19,01 15,44 - Chi phí thuê ngoài (%) 13,18 9,24 13,47 14,75 18,89 - Chi phí lao động tự làm của hộ (%) 41,27 43,11 40,21 41,5 31,43 33 Giá thành 1 kg chè búp t−ơi thu hoạch (nghìn đ) 1,5 1,7 1,4 1,3 1,3 Lãi / chi phí sản xuất (%) 40,0 28,3 45,5 48,5 55,9 Lãi/ tổng chi phí (%) 39,2 27,6 44,7 47,5 54,5 ở các trang trại đ−ợc khảo sát có diện tích trồng chè từ 2 đến d−ới 5 ha, thì thu nhập 1 kg chè búp t−ơi thu hoạch và thu nhập bình quân trên 1 ha cho sản phẩm đều cao hơn nhiều so với mức trung bình của các trang trại khác. ở những trang trại này cơ cấu chi phí khác với các trang trại còn lại ở chỗ chi phí cho phân bón tăng, nh−ng chi phí cho thuốc bảo vệ thực vật giảm đáng kể. Chi phí lao động sống cũng thấp hơn. Rất có thể đây là những trang trại sử dụng công nghệ tiên tiến, sản phẩm đ−ợc −a chuộng hơn, có thể làm nguyên liệu cao cấp để sản xuất chè chất l−ợng cao phục vụ xuất khẩu. Bảng 10 - Hiệu quả trồng chè phân theo hình thức gieo −ơm chính Chia theo hình thức gieo −ơm chính Chỉ tiêu Đơn vị tính Chè hạt Chè cành Năng suất trên diện tích gieo trồng tạ/ha 72,3 116,9 Tổng thu trên 1 ha cho sản phẩm 1000đ 15241 24042 Thu nhập 1 kg chè búp t−ơi thu hoạch 1000đ 0,6 0,5 Thu nhập bình quân trên 1 ha cho sản phẩm 1000đ 4358 6160 Lãi / chi phí % 40,9 35,2 Lãi/ tổng chi phí % 40,0 34,4 Hiện nay có hai hình thức gieo −ơm chính là chè hạt và chè cành. Chè hạt là hình thức cổ truyền và phổ biến nhất. Tuy nhiên, hiện nay nhiều diện tích chè hạt cho năng suất thấp (7 tấn chè t−ơi/ha) đang đ−ợc chuyển sang trồng chè cành năng suất cao (lên đến 16 tấn/ha). Số liệu điều tra NT-NN-TS 2006 cũng cho thấy sự khác biệt về hiệu quả kinh tế giữa các trang trại trồng chè hạt và chè cành. Vấn đề là ở chỗ trồng chè cành đòi hỏi phải đầu t− lớn hơn nhiều so với trồng chè hạt (theo điều tra ở huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng, trồng chè cành cần đầu t− 50 triệu đ/ha, còn trồng chè hạt chỉ đầu t− 20-25 triệu đ/ha). 2. Về hiệu quả nuôi cá tra, cá basa vμ tôm sú Trong Tổng điều tra Nông thôn, nông nghiệp và thủy sản 2006 có những bảng tổng hợp riêng về hiệu quả nuôi cá tra, cá basa và tôm sú, là các sản phẩm thủy sản xuất khẩu quan trọng. 34 2.1. Về hiệu quả nuôi cá tra, cá basa ở ĐBSCL mấy năm tr−ớc đây phổ biến là nuôi cá tra, cá basa ở bè, trên sông Tiền, sông Hậu. Tuy nhiên, do phải đầu t− vào lồng bè nuôi cá khá tốn kém, nên trong những năm gần đây, nông dân chuyển h−ớng sang đào ao, hầm hay đăng quầng nuôi cá tra. Việc nuôi cá ao, hầm có −u điểm hơn nuôi cá bè, do thuận lợi về nguồn giống cá tra, dễ làm vệ sinh môi tr−ờng và điều trị bệnh cá hơn, ổn định đ−ợc sản xuất, và ng−ời dân đã có đ−ợc kĩ thuật nuôi cá tra ao, hầm thịt trắng, ít mỡ. Hiện nay (theo đánh giá của VASEP), cá tra chiếm khoảng 90% sản l−ợng cá da trơn xuất khẩu của Việt Nam. Bảng 11 - Hiệu quả sản xuất cá tra, cá basa phân theo ph−ơng thức nuôi Chia theo ph−ơng thức nuôi Chỉ tiêu Nuôi ao hầm Nuôi bè Cơ cấu chi phí sản xuất (%) 100,00 100,00 Chi phí con giống, thức ăn 89,31 87,15 - Con giống 7,39 20,45 - Thức ăn 81,92 66,7 Chi phí nguyên nhiên liệu, thuốc phòng chữa bệnh 6,18 9,35 Chi phí thuê ngoài 3,49 2,53 Chi phí lao động tự làm của hộ 1,02 0,97 Chi phí sản xuất 1 kg sản l−ợng thu hoạch (nghìn đ) 9,6 10,9 Lãi từ sản xuất 1 kg (nghìn đ) 2,4 0,8 ở ph−ơng thức nuôi bè, chi phí về con giống và phòng trừ bệnh cá chiếm tỉ trọng rất lớn trong khi các chi phí này ở ph−ơng thức nuôi ao, hầm ít hơn nhiều. Nếu tính lãi/ chi phí (không kể tiền thuê, đấu thầu đất và trả lãi tiền vay), thì ở nuôi ao, hầm là 18,0%, nuôi bè là 6,6%, còn nếu tính đủ chi phí, thì t−ơng ứng là 15,6% và 2,6%. Với tỉ lệ lợi nhuận của nuôi cá bè thấp nh− vậy, khi giá cả thị tr−ờng biến động bất th−ờng, nhiều ng−ời nuôi cá đứng tr−ớc nguy cơ phá sản. 2.2. Về hiệu quả nuôi tôm sú Tôm sú là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho các cơ sở chế biến thủy sản xuất khẩu. Hiện nay tôm sú đ−ợc nuôi theo các hình thức thâm canh, bán thâm canh, quảng canh và quảng canh cải tiến, ngoài ra còn đ−ợc nuôi trên đất lúa (1 vụ lúa + 1 vụ tôm) ở ĐBSCL. Theo Trung tâm tin học thủy sản (www.fistenet.gov.vn), ở khu vực phía Bắc nuôi quảng canh cải tiến và bán thâm canh là chủ yếu; Miền Trung nuôi bán thâm canh và thâm canh; các tỉnh phía Nam nuôi bán thâm canh và quảng canh cải tiến. 35 Bảng 12 - Hiệu quả sản xuất tôm sú phân theo hình thức nuôi Chia theo ph−ơng thức nuôi Chỉ tiêu Thâm canh Bán thâm canh Quảng canh/ Quảng canh cải tiến Tôm lúa Cơ cấu chi phí sản xuất 100 100 100 100 Chi phí con giống, thức ăn 76,13 74,48 60,86 55,98 - Con giống 9,76 13,21 35,18 27,25 - Thức ăn 66,37 61,27 25,69 28,73 Chi phí xử lý môi tr−ờng, nguyên nhiên liệu, thuế, phí 2,14 2,38 1,68 3,73 Chi phí thuê ngoài 14,9 12,39 20,35 10,74 Chi phí lao động tự làm của hộ 6,83 10,75 17,11 29,56 Chi phí sản xuất 1 kg sản l−ợng thu hoạch 39,5 36,8 31,7 31,2 Lãi từ sản xuất 1 kg 33,5 32,6 46 45,6 Tổng chi phí sản xuất / 1 ha 72,2 42,4 7,7 7,6 Giá trị sản l−ợng / ha (năng suất) 133,4 79,9 18,9 18,7 Lợi nhuận tính trên 1 ha 61,2 37,5 11,2 11,1 Tỉ suất lợi nhuận/chi phí sản xuất (%) 84,7 88,5 145,0 146,2 Tỉ suất lợi nhuận / toàn bộ chi phí (%) 81,6 85,1 99,2 135,9 Kết quả điều tra năm 2006 (Bảng trên) cho thấy rằng nuôi tôm sú đem lại hiệu quả kinh tế cao, tính trên 1 ha cũng nh− tính trên 1 đơn vị chi phí. Nuôi thâm canh với mật độ nuôi cao, đem lại giá trị sản l−ợng trên 1 ha cao nhất, tỉ suất lợi nhuận / chi phí khá, nh−ng đòi hỏi chi phí lớn trên 1 ha (gấp 1,7 lần so với nuôi bán thâm canh và gấp gần 10 lần so với nuôi quảng canh và quảng canh cải tiến). Mặt khác, việc nuôi thâm canh lâu năm th−ờng làm cho việc vệ sinh đầm nuôi và diệt các mầm bệnh gặp nhiều khó khăn. Nuôi bán thâm canh ít rủi ro hơn, đạt năng suất khá cao, lợi nhuận tính trên 1 ha hơn gấp 3 lần nuôi quảng canh hoặc quảng canh cải tiến, cũng nh− so với nuôi tôm trên ruộng lúa. Ph−ơng thức nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến và nuôi tôm trên ruộng lúa cho tỉ suất lợi nhuận / chi phí rất tốt, nh−ng năng suất thấp, và vì thế các ph−ơng thức này không thể đáp ứng nhu cầu nguyên liệu của các cơ sở chế biến. 36 Kết luận 1. Trong hơn một thập niên vừa qua, kinh tế trang trại ở Việt Nam đã có những b−ớc phát triển hết sức quan trọng, thực sự là một động lực đ−a nông nghiệp Việt Nam tiến lên sản xuất hàng hóa quy mô lớn, nâng cao hiệu quả sản xuất nông - lâm - thủy sản, hiệu quả sử dụng lãnh thổ. 2. Về đặc điểm phát triển và phân bố trang trại ở n−ớc ta: do phần lớn trang trại đ−ợc phát triển từ kinh tế nông hộ, nên yếu tố truyền thống, dấu ấn của quá khứ còn khá rõ nét, đặc biệt là ở quy mô trang trại t−ơng đối nhỏ, mức đầu t− còn thấp, việc liên kết giữa nông gia và các nhà khoa học, các doanh nghiệp còn ch−a có cơ chế chặt chẽ và đảm bảo về lợi ích lâu bền của các bên. Tuy nhiên, những thay đổi trong chính sách của Nhà n−ớc trong chừng mực nhất định đã có tác động tốt đến sự phát triển và thay đổi trong phân bố của kinh tế trang trại, phù hợp với điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của từng vùng. 3. Đề tài đã làm rõ đ−ợc đặc điểm phân bố của các loại hình trang trại nông nghiệp (trồng cây ngắn ngày, cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả, chăn nuôi), trang trại lâm nghiệp, trang trại thủy sản. Có thể thấy sự liên hệ rõ ràng về sự phân bố của các trang trại này với các điều kiện sinh thái nông nghiệp của các vùng. 4. Dựa trên các chỉ tiêu thống kê đã đ−ợc công bố về một số yếu tố đầu vào của sản xuất và các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất, nhóm nghiên cứu của Đề tài đã sử dụng các mô hình hồi quy tuyến tính bội để phân tích mức độ ảnh h−ởng của những nhân tố này tới kết quả sản xuất (ở đây là giá trị sản xuất). Có thể thấy rằng tùy theo từng loại hình sản xuất của trang trại mà các ảnh h−ởng này hết sức khác nhau. Các kinh nghiệm trong sử dụng mô hình toán - bản đồ này là có giá trị cho các nghiên cứu khác về địa lí. 5. Đề tài cũng đã phân tích hiệu quả kinh tế của sản xuất chè, cá basa và tôm sú. Những phân tích này làm rõ thêm các phân tích đã nói đến ở ch−ơng tr−ớc đó về các nhân tố ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh tế của trang trại.

File đính kèm:

  • pdfKinh te trang trai o Viet Nam Phan tich duoi goc dodia ly kinh te va sinh thai.pdf