Đề tài Gió mùa nhiệt đới và hưởng của nó mà đến khí hậu Việt Nam

 Cho đến nay định nghĩa gió mùa và phân vùng gió mùa trên bản đồ thế giới của S.P Khromov (1957) vẫn là cơ sở để nghiên cứu hiện tượng này.

 - Theo S.P Khrômov: ''Gió mùa là chế độ dòng khí của hoàn lưu chung khí quyển trên một phạm vi đáng kể của bề mặt Trái Đất, trong đó ở mọi nơi trong khu vực gió mùa, gió thịnh hành chuyển ngược hướng hay gần như ngược hướng từ mùa đông sang mùa hè và từ mùa hè sang mùa đông''. Khromov còn đưa ra khái niệm góc gió mùa, đó là góc giữa hướng gió thịnh hành giữa mùa đông và mùa hè lớn hơn hoặc bằng 1200. Klein (1971) và Ramage (1971) thống nhất với định nghĩa này và cụ thể hoá các tiêu chuẩn xác định khu vực gió mùa , đó là khu vực thoả mãn bốn điều kiện sau:

 - Hướng gió thịnh hành tháng 1 và tháng 7 phải lệch nhau một góc 120 0- 180 0.

 - Tần suất trung bình của hướng gió thịnh hành tháng 1 và tháng 7 phải vượt quá 40%.

 - Xảy ra sự thay thế giữa xoáy thuận, xoáy nghịch mặt đất vào mùa đông cũng như mùa hè (Klein,1957).

 - Tốc độ trung bình của gió hợp thành của ít nhất một trong hai tháng nói trên phải vượt quá 3 m/s (Ramage,1971).

 

ppt30 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 5479 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Gió mùa nhiệt đới và hưởng của nó mà đến khí hậu Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùa hè Vào cuối tháng 5, đầu tháng 6 dòng gió tây trên cao bỗng đột ngột chuyển về phía bắc khối Tây Tạng - Himalaya và rãnh thấp trên cao theo hướng kinh tuyến tiến về phía tây. Như vậy dòng gió đông trên cao được xác lập ở trên Ấn Độ mở đường cho gió mùa mùa hè ở dưới thấp. Gió mùa bùng nổ ở Ấn Độ và Pakixtan rồi sau phát triển toàn Đông Nam Á. Núi và cao nguyên Trung Á làm cho dòng gió tây ở trên cao lệch về phía bắc và cung cấp nguồn nhiệt cho các tầng ở trên cao. Cường độ bức xạ Mặt Trời lớn tạo nên nhiệt độ cao và từ đó một hạ áp được hình thành ở phía bắc Ấn Độ. Do điều kiện địa hình nên dòng gió mùa ở đây dày, vào tháng 6 tháng 7 chiều dày có thể đến 6 km còn ở Miến Điện đến 9 km. Về phía đông do ảnh hưởng địa hình nên dòng gió mùa mỏng hơn (ở Nhật Bản chỉ khoảng 2 km). Các tính chất chung của gió mùa Nam Á và Đông Nam Á. - Tính không liên tục về bản chất: + Nguyên nhân hình thành này phát huy thì nguyên nhân khác trở thành thứ yếu. Thể hiện rõ nhất là sự hình thành gió mùa mùa hạ ở đầu và cuối mùa hạ, về hình thức giống nhau nhưng bản chất hoàn toàn khác nhau. + Về mùa đông đường đi từ bắc xuống nam được duy trì nhưng tới các vĩ độ khác nhau thì tính chất hoàn toàn khác nhau, thể hiện rõ ở phía năm Viêt Nam và phía nam Ấn Độ. - Tính hai mặt của gió mùa: Mặt ổn định và mặt bất ổn định, theo không gian và thời gian. + Sự ổn định thể hiện ở tính quy mô hành tinh của các trung tâm tác động và điều khiển. Do sự kết hợp của cả hai nhân tố nhiệt lực và động lực mà trên một khu vực rộng lớn của châu Á đã bị khống chế bởi nhịp điệu biến đổi thường kỳ của hoàn lưu, tạo nên quy luật địa đới của khí hậu châu Á. - Sự bất ổn định thể hiện ở gió mùa mùa đông được bắt đầu với sự thành lập dòng xiết ở phía nam cao nguyên Tây Tạng, gây ra sự đảo lộn hoàn lưu chứ không phải tịnh tiến dần dần của các hệ thống thời tiết. Về mùa hạ, sự bùng nổ của gió mùa trên quy mô toàn châu Á, gây ra bước tiến nhảy vọt làm mờ đi tính địa đới của khí hậu. 6. Gió mùa việt nam - Vĩ độ: Lãnh thổ Việt Nam kéo dài theo chiều kinh tuyến từ 8o30’ VB đến 22o23’VB. Nhưng đối với phần phía Nam lãnh thổ (khoảng từ 18 - 16o trở vào) mùa đông có thể xem như gió tín phong Đông Bắc của bán cầu Bắc, còn mùa hạ là Tín phong của bán cầu Nam, sự thay đổi theo mùa của hướng gió liên quan chặt chẽ với sự xê dịch của các đới gió hành tinh. Nhưng ở phần phía Bắc, tình hình phức tạp hơn, luôn có sự giao tranh của 2 loại gió mùa khác nhau về bản chất là hệ thống gió cực đới và Tín phong. - Vị trí địa lý: Do tiếp giáp với biển trên suốt 3000km ranh giới phía Đông và phía Nam đã khiến cho các luồng gió mùa thổi đến nước ta, dù xuất phát từ lục địa hay hải dương, mùa đông hay mùa hạ, đều phải trải qua một đoạn đường dài trên biển. Chỉ riêng trường hợp lưỡi áp cao cực đới đầu mùa và luồng hướng Tây của gió mùa mùa hạ mới tràn tới hướng lục địa mà thôi. - Dòng biển trong vịnh Bắc bộ và vùng biển Đông: Mùa đông, gió hướng Bắc ổn định đã làm xuất hiện một dòng biển hướng từ Bắc xuống Nam mang theo nước lạnh từ các vùng vĩ độ cao vào vịnh Bắc bộ và ảnh hưởng đến vùng biển Trung bộ. Tuy nhiên do sự khác biệt giữa nhiệt dung giữa nước và không khí, nên trong nửa đầu mùa đông, nhiệt độ nước biển cao hơn nhiệt độ không khí. Kết quả, biển đã làm cho không khí gió mùa Đông Bắc vào nửa cuối mùa đông bị ẩm ướt tới mức gần bảo hoà, là nguyên nhân tạo nên mây mù dày đặc và mưa phùn ở Bắc bộ. Nguyên nhân hình thành gió mùa việt nam 6. Gió mùa việt nam - Địa hình: Đối với các hệ thống phía bắc, những địa hình núi hướng theo Tây Bắc - Đông Nam thường có tác dụng ngăn frônt và biến nó thành một dải frônt tỉnh. Còn đối với gió mùa mùa hạ cũng những dãy núi hướng Tây Bắc - Đông Nam đã phát huy hiệu ứng feonh mạnh mẽ, hình thành gió tây khô nóng. Địa hình Bắc bộ đã tạo ra áp thấp địa phương, là tâm hút gió làm lệch hướng gió Tây Nam thành gió Đông Nam thổi vào đồng bằng Bắc bộ, tạo nên chế độ thời tiết đặc trưng ở lãnh thổ phía Bắc.   Nguyên nhân hình thành gió mùa việt nam Các kiểu thời tiết do gió mùa gây nên ở nước ta. Do sự tác động giữa gió mùa và Tín phong làm cho thời tiết của nước ta có nhiều biến động. Ở miền bắc thường có những giai đoạn lạnh thường xen kẽ với những quãng ngày nóng ấm, nhưng về mùa hạ đem lại thời tiết nóng ẩm và mưa nhiều. Tình trạng không thuần nhất về bản chất của gió mùa làm xuất hiện những nhiễu động trong cơ chế hoàn lưu. Những nhiễu động này có quy mô và tính chất rất khác nhau, đó là: - Frônt cực đới: Nhiễu động mạnh mẽ nhất trong mùa đông, hàng năm có khoảng 15 – 20 đợt frônt tràn tới khu vực nước ta. Tuy nhiên frônt thường yếu, không gây ra những biến đổi quan trọng về điều kiện nhiệt ẩm. - Hội tụ nội chí tuyến: là dạng nhiễu động đặc trung của gió mùa mùa hạ, đặc điểm là tịnh tiến từ phía nam lên phía bắc và tan đi ở vĩ độ ngoài chí tuyến. Hội tụ thường đem lại mưa lớn, đó là nguyên nhân của hiện tượng mưa ngâu ở miền bắc. - Bão: Là dạng nhiễu động mạnh mẽ nhất trong cơ chế gió mùa, có ý nghĩa quan trọng về mặt thời tiết. Bão thường gây mưa lớn và làm biến động đến lượng mưa của nước ta trong năm - Rãnh nhiệt đới: là một dạng nhiễu động yếu trong tầng đối lưu trên cao, cùng với frônt cực đới, đây là nhân tố gây mưa có hệ thống trong mùa đông ở nước ta. 6. Gió mùa việt nam 6. Gió mùa việt nam Trên Trái Đất, gió mùa nội chí tuyến là những luồng không khí chuyển động rộng lớn nhất, là hiện tượng duy nhất làm cho những khối không khí khổng lồ chuyển từ bán cầu này sang bán cầu khác, xoá cả khu lặng gió xích đạo và cận chí tuyến. Trong đại thể, gió mùa mùa hạ mát đem theo mưa, gió mùa mùa đông lạnh và khô ráo. Nhưng không phải miền nào thuộc lĩnh vực gió mùa đều có khí hậu như vậy, ở miền trung Việt Nam là một ví dụ, mùa hạ kh- Vĩ độ: Lãnh thổ Việt Nam kéo dài theo chiều kinh tuyến từ 8o30’ VB đến 22o23’VB. Nhưng đối với phần phía Nam lãnh thổ (khoảng từ 18 - 16o trở vào) mùa đông có thể xem như gió tín phong Đông Bắc của bán cầu Bắc, còn mùa hạ là Tín phong của bán cầu Nam, sự thay đổi theo mùa của hướng gió liên quan chặt chẽ với sự xê dịch của các đới gió hành tinh. Nhưng ở phần phía Bắc, tình hình phức tạp hơn, luôn có sự giao tranh của 2 loại gió mùa khác nhau về bản chất là hệ thống gió cực đới và Tín phong. - Vị trí địa lý: Do tiếp giáp với biển trên suốt 3000km ranh giới phía Đông và phía Nam đã khiến cho các luồng gió mùa thổi đến nước ta, dù xuất phát từ lục địa hay hải dương, mùa đông hay mùa hạ, đều phải trải qua một đoạn đường dài trên biển. Chỉ riêng trường hợp lưỡi áp cao cực đới đầu mùa và luồng hướng Tây của gió mùa mùa hạ mới tràn tới hướng lục địa mà thôi. - Dòng biển trong vịnh Bắc bộ và vùng biển Đông: Mùa đông, gió hướng Bắc ổn định đã làm xuất hiện một dòng biển hướng từ Bắc xuống Nam mang theo nước lạnh từ các vùng vĩ độ cao vào vịnh Bắc bộ và ảnh hưởng đến vùng biển Trung bộ. Tuy nhiên do sự khác biệt giữa nhiệt dung giữa nước và không khí, nên trong nửa đầu mùa đông, nhiệt độ nước biển cao hơn nhiệt độ không khí. Kết quả, biển đã làm cho không khí gió mùa Đông Bắc vào nửa cuối mùa đông bị ẩm ướt tới mức gần bảo hoà, là nguyên nhân tạo nên mây mù dày đặc và mưa phùn ở Bắc bộ. - Địa hình: Đối với các hệ thống phía bắc, những địa hình núi hướng theo Tây Bắc - Đông Nam thường có tác dụng ngăn frônt và biến nó thành một dải frônt tỉnh. Còn đối với gió mùa mùa hạ cũng những dãy núi hướng Tây Bắc - Đông Nam đã phát huy hiệu ứng feonh mạnh mẽ, hình thành gió tây khô nóng. Địa hình Bắc bộ đã tạo ra áp thấp địa phương, là tâm hút gió làm lệch hướng gió Tây Nam thành gió Đông Nam thổi vào đồng bằng Bắc bộ, tạo nên chế độ thời tiết đặc trưng ở lãnh thổ phía Bắc. 6. Gió mùa việt nam Các kiểu thời tiết do gió mùa gây nên ở nước ta. Do sự tác động giữa gió mùa và Tín phong làm cho thời tiết của nước ta có nhiều biến động. Ở miền bắc thường có những giai đoạn lạnh thường xen kẽ với những quãng ngày nóng ấm, nhưng về mùa hạ đem lại thời tiết nóng ẩm và mưa nhiều. Tình trạng không thuần nhất về bản chất của gió mùa làm xuất hiện những nhiễu động trong cơ chế hoàn lưu. Những nhiễu động này có quy mô và tính chất rất khác nhau, đó là: - Frônt cực đới: Nhiễu động mạnh mẽ nhất trong mùa đông, hàng năm có khoảng 15 – 20 đợt frônt tràn tới khu vực nước ta. Tuy nhiên frônt thường yếu, không gây ra những biến đổi quan trọng về điều kiện nhiệt ẩm. - Hội tụ nội chí tuyến: là dạng nhiễu động đặc trung của gió mùa mùa hạ, đặc điểm là tịnh tiến từ phía nam lên phía bắc và tan đi ở vĩ độ ngoài chí tuyến. Hội tụ thường đem lại mưa lớn, đó là nguyên nhân của hiện tượng mưa ngâu ở miền bắc. - Bão: Là dạng nhiễu động mạnh mẽ nhất trong cơ chế gió mùa, có ý nghĩa quan trọng về mặt thời tiết. Bão thường gây mưa lớn và làm biến động đến lượng mưa của nước ta trong năm 6. Gió mùa việt nam - Rãnh nhiệt đới: là một dạng nhiễu động yếu trong tầng đối lưu trên cao, cùng với frônt cực đới, đây là nhân tố gây mưa có hệ thống trong mùa đông ở nước ta. Trên Trái Đất, gió mùa nội chí tuyến là những luồng không khí chuyển động rộng lớn nhất, là hiện tượng duy nhất làm cho những khối không khí khổng lồ chuyển từ bán cầu này sang bán cầu khác, xoá cả khu lặng gió xích đạo và cận chí tuyến. Trong đại thể, gió mùa mùa hạ mát đem theo mưa, gió mùa mùa đông lạnh và khô ráo. Nhưng không phải miền nào thuộc lĩnh vực gió mùa đều có khí hậu như vậy, ở miền trung Việt Nam là một ví dụ, m ô nóng, mưa vào mùa thu và đầu mùa đông. 6. Gió mùa việt nam Hướng gió thổi vào mùa hạ và vào mùa đông ở khu vực Nam Á và Đông nam Á. lượng mưa ở các khu vực này lại có sự chênh lệch rấ lớn giữa mùa hạ và mùa đông. 7. Gió mùa việt nam Vì sao mùa xuân lại có mưa phùn Cuối mùa đông cao áp xibia chuyển dịch về phía đông khi vào miến bắc Việt Nam thổi qua vịnh Bắc bộ mang theo nhiều hơi nước . Bắc Trung Bộ mưa nhiều về những tháng cuối năm Do yếu tố vị trí địa lí, địa hình -nhiệt độ lượng mưa, frônt, dải hội tụ… NamTrung Bộ ,Nam Bộ mùa đông lại khô nóng suốt mùa Do ở những vĩ độ thấp hơn, gần xích đạo hơn, ít ảnh hưởng của gió mùa đông Bắc và chưa phải mùa hoạt động của gió mùa Tây Nam.

File đính kèm:

  • pptbai bao cao ve gio mua nhiet doi.ppt