Đề tài Đổi mới phương pháp giáo dục học sinh yếu ở trường tiểu học

Phương pháp dạy học (PPDH) là gì? PPDH là hoạt động dạy của Thầy và học của Trò trong sự phối hợp thống nhất, đồng thời có sự kết hợp của phương tiện dạy học và hình thức tổ chức hoạt động của học sinh. Trên cơ sở nắm vững nội dung, giáo viên có thể vận dụng linh hoạt các phương pháp một cách một cách nhuẫn nhuyễn để kích thích mọi hoạt động của học sinh.

Quan niệm về đổi mới phương pháp dạy học: Đổi mới PPDH là đưa các PPDH mới vào nhà trường trên cơ sở kế thừa và phát huy mặt tích cực của các phương pháp truyền thống để nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao hiệu quả đào tạo, góp phần đáp ứng những yêu cầu mới của mục tiêu giáo dục và đào tạo.

 

doc26 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1445 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đổi mới phương pháp giáo dục học sinh yếu ở trường tiểu học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ì cũng không nên quá chán nản, mà nên tìm ra nguyên nhân để lần sau cố gắng làm bài tốt hơn. Giáo viên thường xuyên thông tin cho phụ huynh có con em học yếu kém để phụ huynh biết. Trao đổi các biện pháp giúp học sinh học ở nhà. III. HIỆU QUẢ ÁP DỤNG Qua việc thực hiện các biện pháp trên để giúp đỡ học sinh yếu kém. Kết quả cho thấy học sinh ham học hơn, học tập có tiến bộ, năng động trong học tập cũng như sinh hoạt vui chơi. Số lượng học sinh bỏ học giữa chừng vì học yếu, vì chán học không có. Từ đầu năm học số học sinh yếu kém môn tiếng việt là 17.2%, môn toán là 8.3% thì cuối học kì một vừa qua đã giảm xuống môn tiếng việt còn 3.1%, môn toán 3.4%. Trong công việc giúp đỡ học sinh học yếu kém học tập có tiến bộ muốn thành công hay không thì khi tổ chức, nên thực hiện đến nơi, đến chốn. Không nên đầu voi, đuôi chuột để rồi không có kết quả. Khi thực hiện Ban giám hiệu phải thường xuyên theo dõi kiểm tra các các phong trào đưa ra, kiểm tra các thành viên thực hiện để kịp thời điều chỉnh khi có sự chệch hướng. Những gì viết trong bài này có thể ứng dụng riêng đối với từng cá nhân giáo viên đứng lớp trong từng tiết dạy, cũng như giáo viên bộ môn. Đối với ban giám hiệu có thể áp dụng nội dung bài viết trong nhà trường để thực hiện kế hoạch xây dựng “Trường học không có học sinh yếu kém”, qua đó tạo sự ham thích học tập, ham thích đến trường ở học sinh nhằm giảm thiểu số học sinh bỏ học giữa chừng. Điều cần thiết là nên tổ chức thành buổi chuyên đề, hay tập huấn cho giáo viên những nội dung trên để giáo viên định được hướng đi trong việc giúp đỡ học sinh yếu kém. Tất nhiên nội dung bài viết chưa được sâu, và còn nhiều mặt chưa được đề cập đến việc thực hiện với thời gian còn ngắn. Nên khi vận dụng cần cố gắng rút thêm kinh nghiệm từ thực tế trường mình vì mỗi trường có một điều kiện khác nhau để công việc đạt kết quả hơn. C. KẾT LUẬN I. Ý nghĩa của đề tài đối với công tác Khi học sinh học yếu kém không những các em mất đi kiến thức mà các em còn mất đi sự tự tin, tính năng động... và điều này ảnh hưởng đến cả cuộc sống sau này của các em. Nhiều em vì học yếu mà bỏ học... sau này sẽ không có công ăn việc làm tốt đẹp, năng suất lao động thấp kém ảnh hưởng đến đời sống gia đình... Do đó giúp đỡ học sinh yếu kém học tập có tiến bộ là một công việc rất quan trọng ở nhà trường... Đổi mới phương pháp giáo dục học sinh yếu kém học tập có tiến bộ là một trong những nhiệm vụ quan trong hiện nay. Nó đáp ứng được việc “học thật thi thật”, việc “chạy theo thành tích” mà ngành giáo dục đang thực hiện. Thật ra bất cứ hoạt động nào nhà trường cũng đều giáo dục cao, đều giúp cho học sinh ham thích học tập và học tập có tiến bộ. Trong một tiết dạy, trong buổi lao động, buổi nói chuyện, một phong trào hoạt động của đội, của nhà trường đều cung cấp kiến thức cho học sinh, đều có thể giúp đỡ học sinh yếu kém tiến bộ hơn. Điều quan trọng là giáo viên có biết cách áp dụng để giúp đỡ học sinh yếu kém hay không? Theo tôi phương pháp hay nhất là chúng ta hãy làm việc hết mình luôn quan tâm đến các em và tự đúc kết lại các kinh nghiệm cho bản thân để năm sau làm tốt hơn năm trước. Việc giúp đõ học sinh kém học tập có tiến bộ là một công việc lâu dài và tiến hành thường xuyên. Nếu chúng ta chú trọng đến nó sẽ mạng lại lớp ích rất lớn cho công tác giáo dục. II. Bài học kinh nghiệm hướng phát triển Để việc giúp đỡ học sinh yếu kém có kết quả hơn, theo tôi, chúng ta cần phải tiến hành một số công việc sau: 1. Ngay từ đầu năm học, sau khi tiến hành khảo sát chất lượng đầu năm, giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn cần phối hợp phân tích, đánh giá kết quả đạt được của học sinh để đưa ra các dự báo về học sinh yếu kém. Cần phải nhận diện học sinh yếu kém, phát hiện các nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh yếu kém trước khi tìm các biện pháp giúp đỡ các em. 2. Các biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém phải được nghiên cứu một cách khoa học, đúc kết kinh nghiệm, phổ biến rộng rãi cho giáo viên sử dụng nhằm hạn chế dần tình trạng học sinh học kém trong các năm học tới. Một số phương pháp, biện pháp có thể sử dụng là: - Xác định nguyên nhân, lập kế hoạch dạy học sinh yếu kém; - Phương pháp dạy học bằng tình thương; - Phương pháp giúp học sinh yếu học tích cực ; - Phương pháp giao việc cho cho học sinh yếu kém; - Phương pháp dạy học sinh yếu theo nhóm đối tượng; - Phương pháp giảm độ khó của câu hỏi phù hợp với học sinh yếu; - Phương pháp dạy theo trình độ của học sinh; - Phương pháp tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp : - Phương pháp thư giản (vui chơi) trong các tiết học; 3. Cả gia đình, nhà trường và xã hội phải chia sẻ trách nhiệm trong công tác khắc phục tình trạng học sinh yếu kém (không nên đổ lỗi hoặc giao hẳn trách nhiệm cho giáo viên). III. Đề xuất : - BGH các trường cần quan tâm đến việc rèn luyện học sinh yếu kém và các cấp cần tổ chức thảo luận chuyên đề về học sinh yếu kém. - Hiện nay các trường gần như không có phòng để phụ đạo học sinh yếu kém. Cần đầu tư xây dựng thêm phòng học, hoặc sắp xếp để giáo viên có điều kiện tổ chức dạy phụ đạo. - Các cấp cần biên soạn tài liệu, phương pháp, kinh nghiệm dạy học sinh yếu kém tập hợp thành tài liệu phổ biến cho các giáo viên.  Trên đây là một số vấn đề tôi rút ra trong việc đổi mới phương pháp nhằm giúp đỡ học sinh yếu kém học tập có tiến bộ trong trường tiểu học Xuyên Mộc năm 2009-2010 và từ đầu năm 2010-2011. Xuyên mộc, ngày 01 tháng 03 năm 2011 Người viết Nguyễn Hồng Hà ĐÁNH GIÁ CỦA CỦA HỘI ĐỒNG GIÁM KHẢO TRƯỜNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ĐÁNH GIÁ CỦA CỦA HỘI ĐỒNG GIÁM KHẢO PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

File đính kèm:

  • docDOI MOI PHUONG PHAP GIAO DUC HOC SINH YEU O TRUONGTIEU HOC.doc
Giáo án liên quan