Đề tài Công tác chỉ đạo xã hội hoá giáo dục ở trường tiểu học

 Về thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục trong các nhà trường nhằm thực hiện chủ trương lớn của Đảng và nhà nước giao cho nghành GDV & ĐT nói chung và trường Tiểu học nói riêng. Nghị quyết số 90/Cp của chính phủ ngày 23 /8/1997 về phương hướng và chủ trương xã hội hoá hoạt động hoá giáo dục khẳng định: |Xã hội hoá giáo dục là vận động, tổ chức sự tham gia rộng rãi của toàn xã hội và sự phát triển giáo dục nhằm từng bược nâng cao mức hưởng thụ về giáo dục và sự phát triển về thể chất, tinh thần của nhân dân.

doc9 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 794 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Công tác chỉ đạo xã hội hoá giáo dục ở trường tiểu học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hưa kịp thời, chưa mạnh, chưa thực sự phù hợp với thực tiển công tác. Phần 3:Kết luận Kết quả của việc ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm: Chủ trương xã hội hoá giáo dục của nhà trường đã nhận được sự đồng thuận của các cấp chính quyền địa phương và nhân dân Hàng năm nhà trường đã huy động được một nguồn đóng góp đáng kể trong việc bổ sung cơ sở vật chất: *Năm học 2006 – 2007: nâng cấp khu vực đất trũng phía trước, phía sau dãy phòng học trị giá 30 triệu đồng . Đóng tủ đựng đồ dùng cho học sinh cho 11 phòng học 10 triệu đồng . * Năm học 2007 – 2008 : Đóng bàn ghế chuẩn cho 10 phòng học 25 triệu đồng ; Làm sân thể dục 27 triệu đồng . Tôn tạo và xây thêm bồn hoa cây cảnh. Huy động phụ huynh trồng cây cảnh trong vùng trường trị giá 10 triệu đồng . * Năm học 2008 -2009 : Xây nhà đa năng 250 triệu đồng . Tất cả vốn huy động từ nguồn đóng góp của phụ huynh và sự hỗ trợ của địa phương .Nhờ vậy trường lớp ngày càng khang trang, sạch đep,thân thiện, có sức thu hút sự phấn đấu của giáo viên và học sinh. Chính vì vậy, chất lượng của đội ngũ giáo viên và học sinh ngày càng nâng lên rõ rệt 2.Bài học kinh nghiệm: Nhà trường giữ vai trò chủ động, nồng cốt trong việc huy động cộng đồng với tư cách nhà trường là cơ quan chuyên môn, người Hiệu trưởng hiểu rõ hơn ai hết về nhu cầu của mình, về những hoạt động nhằm thực hiện mục đích, nội dung và tổ chức thực hiện. Nhà trương giữ vai trò chủ động trong việc phát hiện nhu cầu giáo dục, chủ độn trong giải quyết các phương án và các nhu cầu đó, chủ động trong việc thực hiện . Nhà trường phải làm tốt công tác tuyên truyền với những nội dung thiết thực, dưới nhiều hình thức phong phú thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, thông qua tổ chức liên hệ giữa lãnh đạo trường và lãnh đạo địa phương, thông qua đại hội giáo dục cơ sở, thông qua phòng truyền thống nhà trường. Từ đó nhận thức của cán bộ địa phương, của nhân dân về giáo dục được nâng lên, sự đồng tình với chủ trương của đảng về việc huy động cộng đồng tham gia xây dựng trường có hiệu quả. Đưa việc thực hiện chủ trương xã hội hoá giáo dục vào các chương trình sinh hoạt của Đảng bộ, của hội đồng nhân dân. Biến nó thành nghị quyết của Đảng bộ, của hội đồng nhân dân xã. Nhị quyết này được tuyên truyền đến tận người dân. Qua đó, người dân nắm bắt được chủ trương của địa phương, của nhà trường, tạo sự thống nhất cao nên tiến hành được thực hiện thuận lợi. Muốn làm tốt công tác huy động cộng đồng tham gia xây dựng nhà trường. Đòi hỏi người quản lý nhà trường phải nắm vững lý luận giáo dục, luật giáo dục, các văn bản pháp quy của cấp trên, am hiểu điều kiện cụ thể của từng địa phương, của trường mình để có sự tác động hợp lý và phù hợp với thực tế. Chỉ đạo thực hiện triển khai XHH công tác giáo dục trong nhà trường. Sau khi có nghị quyết về việc huy động cộng đồng tham gia xây dựng nhà trường. Nhà trường kết hợp với địa phương thành lập ban chỉ đạo thực hiện nghị quyết trên. Thông qua khảo sát tình hình dể đi đến quyết định cuối cùng. Lập dự toán kế hoạch xây dựng trước mắt và kế hoạch lâu dài. Xác lập các mối quan hệ: Xây dựng cũng cố mối quan hệ giữa nhà trường và cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương. Quan hệ với giáo viên chủ nhiệm giúp họ thiết lập quan hệ thường xuyên với cha mẹ học sinh. Quan hệ với hội trưởng hội cha mẹ học sinh với các chi hội trưởng để họ trực tiếp tác động đến cộng đồng xã hội. Bằng cách đó, Hiệu trưởng nắm bắt được tình hình của phụ huynh có đồng tình hay không đồng tình. Từ đó, nhà trường có hướng điều chỉnh các kế hoạch chủ trương cho phù hợp . Không ngừng nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục: Vì chất lượng giáo dục là mục tiêu, vừa là phương tiện của việc chỉ đạo công tác xã hội hoá giáo dục của nhà trường. Xã hội hoá giáo dục góp phần nâng cao chất lượng của nhà trường . chất lượng giáo dục của nhà trường là một phương tiện hùng mạnh nhất để nhà trường thuyết phục, thiết lập quan hệ với cộng đồng xã hội. Khi mọi thành viên trong cộng đồng đã tin tưởng và có niềm tinvà có niềm tự hào về nhà trường thì việc góp công, góp của để xây dựng nhà trường là có ý tự nguyện, tự giác. Chính vị vậy, việc nâng cao chất lượng toàn diện của nhà trường là rất cần thiết. Lôi cuốn cá nhân và tập thể, các cộng đồng xã hội. Nhất là một số vị lãnh đạo địa phương có uy tín, một số dòng họ, một số cán bộ khối tham gia thực hiện các hức năng quản ký, lập kế hoach, tổ chứ thực hiện, lãng đạo và kiểm tra. Biện pháp này nhằm gây lòng tin cho mọi người dể tránh ngỡ vực trong quá trình xây dựng và sử dụng đúng mục đích và hiệu quả nguồn lực đã huy động được. Hiệu trưởng cần rèn luyện năng lực giao tiếp: Có sự hiểu biết sâu sắc về cá nhân và các tập thể trong cộng đồng để thuyết phục, xác lập mối quan hệ, biết tổ chưc hội họp., toạ đàm gặp gỡ riêng, biết sử dụng các phương tiện thông tin quảng cáo như: Đài truyền thanh truyền hình, công văn, thư, thông báo | thực chất của vấn đề này là Hiệu trưởng phải có sự sáng tạo vạn dụng vào thực tế từng đối tượng để vận động, tranh thụư ủng họ của mọingười, mọi cấp, mọi ngành. Kích thích vật chất và tinh thần để động viên các thành tích trong công tác xã hội hoá giáo dục: Nhà trường có trích một phần quỹ hàng năm để khen thưởng, tặng quà chonhững học sinh nghèo, tàn tật, học sinh nghèo vượt khó, học sinh giỏi các cấp, những giáo viên và cha mẹ học sinh có thành tích trong công tác này. Tham mưu và cung cấp cấp uỷ chính quyền, hội đồng giáo dục xã: Tiến hành chỉ đạo thực hiện xã hội hoá giáo dục trong các lực lượng giáo dục trong cộng đồng địa phương. - Xây dựng cũng cố hội đồng. Việc xây dựng hội đồng giáo dục ở xãV (Chủ tịch hội đồng giáo dục và chủ tịch uỷ ban nhân dân xã và phó chủ tịch hội đồng giáo dục là Hiệu trưởng trường họcC, các thành viên hội đồng giáo dục là đại diện các đoàn thể, các giáo viên giỏi) Việc cũng cố hội đồng giáo dục ở trườngV (Chủ tịch hội đồng là Hiệu trưởngC, thành viên hội đồng gồm phó hiệu trưởng, bí thư chi bộ, chủ tịch công đoàn, bí thư đoàn thanh niên, giáo viên tổng phụ trách đội, các tổ trưởng chuyên môn, một số giáo viên giỏi, trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh. Hội đồng giáo dục chỉ đạo thực hiện nghị quyết cả hội đồng giáo dục: tham mưu cho cấp uỷ. Hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân trong việc xây dựng và thực hiện mục tiêu, kế hoạch, biện phấp phát triển giáo dục ở địa phương. Làm tốt công tác tham mưu cho lãnh đạo địa phương. Chính quyền địa phương là chỗ dựa cho việc triển khai huy động cộng đồng, là nơi có thể tạo lập môi trường lành mạnh cho giáo dục, vận đồng toàn dân chăm sóc cho thế hệ trẻ, gắn kết giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác giáo dục đào tạo nói chung. - Tổ chứ huy động cộng đồng. + Đại hội GD cấp cơ sở hằng năm (xây dựng kế hoạch) - Xây dựng kế hoạch để phân phối các nguồn lực.Việc phân phối các nguồn lực để huy động cộng đồng là một yêu cầu khá quan trọng trong quá trình thực hiện như phân phối lực lượng giáo viên giỏi cho các khối, lớp để có học sinh giỏi. -Tạo lập uy tín đối với phụ huynh, cấp uỷ Đảng, chính quyền và cộng đồng địa phương, thông qua việc khẳng định uy tín, chất lượng của nhà trường. Sự tạo lập uy tín phải bằng chính nội lực của mỗi nhà trường, sự phấn đấu của mỗi một thầy giáo cô giáo biến quá trình giảng dạy thành quá trình tự học của trẻ. Sử dụng hợp lý và có ích các nguồn thu. Đặc biệt là huy động đủ nguồn lực tinh thần. - Phát huy vai trò của giáo viên chủ nhiệm: Giáo viên chủ nhiệm có vai trò quan trọng trong sự kết hợp giữa phụ huynh học sinh và nhà trường. Vì vậy, việc bố trí giáo viên dạy giỏi, dạy tốt làm công tác chủ nhiệm lớp tạo uy tín đối với phụ huynh học sinh là điều tốt để phụ huynh đóng góp và thamgia xây dựng nhà trường. Phải thường xuyên liên lạc và thông báo krrts quả học sinh cho phụ huynh theo nhiều hình thức sáng tạo phù hợp với địa phương. - Tận dụng những kinh nghiệm và tri thức của phụ huynh . Vận động họ tham gia vàocác hoạt động của nhà trường. Làm tốt công tác tham mưu cho lãnh đạo địa phương. Chính quyền địa phương là chỗ dựa cho cho việc triển khai huy động cộng đồngC, là nơi có thể tạo lập môi trường lành mạnh cho giáo dục, vận đồng toàn dân chăm sóc thế hệ trẻ, gắn kết giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong công giáo dục đào tạo nói chung. - Xây dựng cá cơ chế liên kết giữa nhà trường, gia đình, lực lượng xã hội. Quan tâm đến nguyên tắc lợi ích cho cộng đồng dươí các hình thức. Chú ý tham gia các hoạt động địa phương. +Huy động và tuyên truyền các lực lượng giáo dục -Huy động tốt đa các nguồn lực xã hội cùng tham gia giúp nhà trường xây dựng cơ sở vật chất, trang thiiết bị dạy học, huy động và duy trì sĩ số học sinh đến trường 100% | - Tổ chức tốt công tác tuyên truyền cho cộng đồng và bản thân nhà trường. Tuyên truyền là một chủ trương đúng đắn với một mục đích dành những gì tốt đẹp cho trẻT, cải thiện điều kiện học tập của trẻ, đổi mới cách dạy của thầy và cách học của trò bằng nhiều hình thức tuyên truyền như: Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức hình thức liên hệ giữa lãnh đạo nhà trường và lãnh đạo địa phương, tổ chức các đại hội giáo dục tuyên dương kịp thời các điển hình tích cực, tiên tiến|. Tổ chức kiểm tra thực hiện. Tổ chức tiến hành kiểm tra tiến hành xây dựng. Kiểm tra toàn bộ hoặc kiểm tra theo chuyên đề. Thông qua kiểm tra đánh giá nhận xét để có hướng bổ sung cho kế hoach đề ra. Qua kiểm tra sẽ phát hiện những vấn đề náysinh trong quá trình xây dựng, có hướng điều chỉnh cho phù hợp . Tóm lại Xã hội hoá giáo dục là một tư tưởng chiến lược của Đảng ta đã được thể hiện trong nhiều nghị quyết. Có thể nói xã hội hoá giáo dục là quá trình huy động cộng đồng để xây dựng một xã hội học tập, một cộng đồng trách nhiệm. Sự đa dạng hoá về loại hình đào tạo cũng như nguồn lực xã hội dành cho giáo dục Việt Nam vẫn chưa được khai thác có hiệu quả vì thế để thực hiện có hiệu quả quá trình xã hội hoá giáo dục chúng ta phải nắm vững các hệ thống nguyên tắc cũng như quy trình huy động các lực lượng trong xã hội. Hậu Thành, ngày 10 tháng 05năm 2010 Người viết đề tài Phan ThÞ Ph­¬ng Hoa

File đính kèm:

  • docSang kien KNPhan THi Hoa.doc