Đề luyện thi học kỳ 1 môn Tiếng Việt Lớp 3

Bài 1: Hãy đọc đoạn văn cho dưới đây và nêu cảm nhận của em.

Rừng cây trong nắng

 Trong ánh nắng mặt trời vàng óng, rừng khô hiện lên với tất vả vẻ uy nghi tráng lệ. Những thân cây tràm vươn lên như những cây nên khổng lồ. Từ trong biển lá xanh rờn, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời. Tiếng chim không ngớt vang xa, vọng mãi lên trời cao xanh thẳm.

(Đoàn Giỏi)

 

doc4 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 6349 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề luyện thi học kỳ 1 môn Tiếng Việt Lớp 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:………………………………… TIẾNG VIỆT 3 Lớp: 3…. Đề luyện thi học kỳ 1 Bài 1: Hãy đọc đoạn văn cho dưới đây và nêu cảm nhận của em. Rừng cây trong nắng Trong ánh nắng mặt trời vàng óng, rừng khô hiện lên với tất vả vẻ uy nghi tráng lệ. Những thân cây tràm vươn lên như những cây nên khổng lồ. Từ trong biển lá xanh rờn, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời. Tiếng chim không ngớt vang xa, vọng mãi lên trời cao xanh thẳm. (Đoàn Giỏi) Bài 2: Tìm các hình ảnh so sánh trong các câu văn, đoạn văn sau đây: a) Màu lúa chín dưới đồng vàng ruộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuối tràng hạt bồ đồ treo lơ lửng. Từng chiếc lá mí vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở măm cánh vàng tươi. Buồng chuối đốm quả chín vàng. Những chiếc lá chuối vàng ối xoà xuống như nhưng đuôi áo, vạt áo. Nắng vườn chuối đương gió lẫn với lá vàng như những vạt áo nắng, đuôi áo nắng, vẫy vẫy. Bụi mía vàng xọng, đốt ngầu phấn trắng. Dưới sân, rơm và thóc vàng giòn. Quanh đó, con gà, con chó cũng vàng mượt. Mái nhà phủ một màu rơm vàng mới, lác đác cây lụi có mấy chiếc lá đỏ. Qua khe giậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói. Tất cả đượm một màu vàng trù phú, đầm ấm lạ lùng… (Tô Hoài) Có tất cả ….. hình ảnh so sánh. b) Trong ánh nắng mặt trời vàng óng, rừng khô hiện lên với tất vả vẻ uy nghi tráng lệ. Những thân cây tràm vươn lên như những cây nên khổng lồ. Từ trong biển lá xanh rờn, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời. Tiếng chim không ngớt vang xa, vọng mãi lên trời cao xanh thẳm. (Đoàn Giỏi) Có tất cả…… hình ảnh so sánh. c) Đước mọc san sát, thẳng tuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. (Mai Văn Tạo) Câu Vật so sánh 1 Từ so sánh Vật so sánh 2 a b c Bài 3: Hãy cho biết, từ “biển” trong câu sau có ý nghĩa gì? “Từ trong biển lá xanh rờn, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời” Bài 4: Đặt 5 câu theo mẫu: “Ai làm gì?”; “Ai làm gì?”; “Ai thế nào?”. Bài 5: Đọc đoạn văn sau và gạch chân những câu văn trong đoạn có hình ảnh so sánh: “ Từ trên cao nhìn xuống, hồ Gươm như một chiếc gương bầu dục lớn, sáng long lanh. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. Mái đền lấp ló bên gốc đa già rễ lá xum xuê”. Bài 6: Viết những câu văn có hình ảnh so sánh tả cả cảnh vật ở nông thôn: luỹ tre, cánh đồng lúa, những con trâu. Bài 7: Đọc đoạn văn sau đây rồi phân loại theo hai nhóm câu “Ai – làm gì?” và “Ai – thế nào?” “ Đồng cỏ Ba Vì vẫn giữ nguyên vẻ đẹp đầu xuân. Không khí trong lành và rất ngọt ngào. Bầu trời cao vút, trập trùng những đám mây trắng. Anh Giáo đứng bên đồng cỏ đã lâu lắm. Đàn bê ăn quanh quẩn ở bên anh. Bài 8: Đọc các đoạn văn dưới đây nhiều lần, chép lại rồi thêm dấu chấm hoặc dấu phẩy cho đúng: a) Trần Quốc Toản lạy mẹ rồi bước ra sân _ trời vừa rạng sáng _ Quốc Toản mình mặc áo bào đỏ _ vai mang cung tên _ lưng đeo thanh gươm báu _ ngồi trên một con ngựa trắng phau _ theo sau Quốc Toản là người tướng già và sáu trăm dũng sĩ nón nhọn _ giáo dài _ đoàn quân hăm hở ra đi trong tiếng chiêng trống rập rình. b) Sau trận bão _ chân trời _ ngấn bể _ sạch như tấm kính lâu hết mây bụi _ mặt trời nhú lên dần dần _ rồi lên cho kì hết _ tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn _ quả trứng hồng hào _ và đường bệ đặt trên một măm bạc_ đường kính măm rộng bẳng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Bài 9: Cho các từ ngữ sau: cô giáo, mẹ, bác nông dân, anh kĩ sư, các cô thôn nữ, bác nông dân, gà mẹ, chim bồ câu, đàn cá. Em hãy đặt câu theo mẫu: “Ai – làm gì?”. Bài 10: Hãy cho biết các phép so sánh được sử dụng trong các đoạn văn ngắn dưới đây bằng cách gạch chân các câu văn ấy bằng bút chì và xác định những từ chỉ t chất sự vật có trong các đoạn văn. a) Xuồng con đậu quanh thuyền lớn giống như đàn con nằm quanh bụng mẹ. Khi có gió, thuyền mẹ cót két rên rỉ, đám xuồng con lại húc đầu vào mạn thuyền mẹ như đòi bú tí. (Võ Quãng) b) Dọc đường đất quanh co, hai bên đầm rộng, ngòi dài. Cuối thu, sen đã tàn còn để lại trên mặt nước những lá nhăn nheo như buông một nỗi li biệt. Nước phẳng lặng, đồng ruộng phẳng lặng, ngọn cỏ xanh xanh. Trên suốt một dải đầm sen, chỉ có cây súng tròn như cái bánh đa, nổi trên mặt nước, duyên keo kết với nước, phô cả bộ mặt với trời xanh như tận hưởng tình trời của trời đất. Cõ những chiếc lá hơi tía vàng, có những chiếc còn xanh mơn mởn. Nước phô bày một bộ áo, như xô đẩy lên mặt một linh hồn. Bài 11: Tìm các câu có mẫu “Ai – thế nào?” và “Ai – làm gì?” có trong đoạn văn sau: (1) Mưa ngày một thêm tầm tã. (2) Nước sông càng dâng cao. (3) Cả làng Bùi, hàng trăm con người, có đủ già, trẻ, trai, gái kéo lên đê. (4) Đèn bão, đèn chai le lói thâu đêm đôi bờ sông dài. (5) Ai cũng quyết tâm bảo vệ con đê để cứu lấy đồng lúa, cứu lấy làng xóm. (6) Tiếng trống ngũ liên giục giã, thôi thúc… Bài 12: Hoàn thành bảng sau: Câu Câu hỏi: “Ai?” “thế nào?” Trả lời Râu tóc ông ngoại em bạc phơ Một làn gió lướt qua, cánh đồng lúa xanh như sóng xanh dập dờn trên mặt biển. Tiếng sáo diều vi vu, trầm bổng giữa bầu trời xanh. Bài 13: Viết một vài câu theo mẫu: “Ai – làm gì?” để tả từng sự vật sau. Hãy tham khảo các từ chỉ đặ điểm trong ngoặc để đặc câu: (47-LT&C 3) Một bông hoa hồng vào buổi sớm. Cô giáo (hoặc thầy giáo) dạy lớp em. Mẹ của em. Một ngày hội ở trường. (Nghiêm, hiền, nhộn nhịp, dịu dàng, chăm chỉ, rực rỡ, tươ thắm, tận tuỵ). Bài 14: Viết giấy mời cô hoặc thầy hiệu trưởng trường dự liên hoan của lớp chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11. Gơị ý: Đơn này sẽ gồm các mục sau, hãy dựa vào các mục đó để viết thành đơn. Tên đơn. Nơi hoặc người nhận giấy mời. Ai mời và mời ai? Tới dự buổi liên hoan hay buổi lễ. Thời gian: từ mấy giờ đến mầy giờ, ngày tháng năm nào? Địa điểm dự? Mong muốn của người gởi giáy mời. Ngày tháng năm viết giấy mời Người viết đơn ghi rõ chức vụ (nếu có), kí và ghi rõ họ tên. Bài 15: Viết đơn xin Thư viện trường cấp lại thẻ đọc sách vì thẻ đọc sách bị mất. Gợi ý: Dựa vào các ý sau hãy viết cho đúng: Ghi quốc hiệu, tiêu ngữ (Cộng hoà……..; độc lập……) Địa điểm, ngày tháng viết đơn. Tên đơn Nơi hoặc người nhận đơn. Ai gởi? Ai (Em) sinh ngày tháng năm nào? Giới tính? Nơi ở? Học sinh lớp nào? Trường nào? Lí do viết đơn? Mong muốn của người viết đơn. Lời hứa của người viết đơn. Lời cảm ơn. Người viết đơn kí và ghi rõ họ tên. Bài 16: Viết thư thăm một người thân hoặc một người mà em quý mến. Gợi ý: Cấu trúc của bức thư: Dòng đầu bưc thư ghi những gì? (địa điểm, thời giam viết thư). Dòng thứ hai trong thư ghi lời xưng hô của ai với ai? (của người viết thư với người nhận thư) Nội dung bức thư: thăm hỏi sức khoẻ, kể chuyện của người viết thư cho người nhận thư nghe, nhắc lại những kỉ niệm, lời chúc và hứa hẹn. Cuối thư viết những gì? (lời chào, chữ kí và họ tên). Bài 17: Viết một đoạn văn ngắn kể về việc học tập của em trong học kì I. Gợi ý: Phải kể trung thực: chăm học hay lười học, học yếu hay học giỏi, việc học ở lớp và việc học ở nhà như thế nào? Tự nhận xét bản thân? Rút ra kinh nghiệm cho học kì 2? Trong đó, em hãy vận dụng các mẫu câu đã học: “Ai – là gì?”; “Ai – làm gì?”; “Ai – thế nào?”. Bài 18: Viết một đoạn văn kể về một kỉ niệm sâu sắc về thầy giáo hoặc cô giáo của em. Bài 19: Viết một đoạn văn tả cảnh buổi sáng ở gia đình em, trong đó bắt buộc phải sử dụng phép so sánh và một vài câu viết theo mẫu: “Ai – là gì?”. Bài 20: Em hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh vật, trong đó em biết sử dụng mẫu câu “Ai – thế nào?” Bài 21: Hãy viết một bức thư kể về một cảnh đẹp của đất nước mà em đã được đến thăm hoặc được xem qua vơ tuyến, ttranh ảnh, sách báo… với một người mà em quý mến( như ơng bà, chú, bác, co giáo cũ, bạn bè…), dựa theo gợi ý dưới đây: - Dịng đầu thư: Nơi gửi, ngày…tháng…năm… - Lời xưng hơ với người nhận thư. - Nội dung thư( từ 5 – 7 câu): Thăm hỏi( về sức khoẻ…), kể về cảnh đẹp. Lời chúc và hứa hẹn. - Cuối thư: Lời chào: kí tên( khơng kí tên thật của mình).

File đính kèm:

  • docDe on tap Tieng viet hoc ki 1.doc
Giáo án liên quan