Đề kiểm tra Ngữ Văn Lớp 7 - Nguyễn Thị Phương Thảo

. Trắc nghiệm

Khoanh tròn đáp án đúng cho các câu hỏi sau

1.Theo em nhân vật người mẹ trong văn bản "Cổng trường mở ra" không ngủ được vì lí do gì?

A. Mừng vì con đã khôn lớn, mẹ tin con, thương yêu con luôn nghĩ về con

 B. Hi vọng những điều tốt đẹp sẽ đến với con

C. Mẹ nhớ về ngày khai giảng đầu tiên mẹ được bà ngoại đưa đến trường

D. Mẹ liên tưởng đến ngày khai giảng đầu tiên ở nước Nhật không giấu được ước mơ ngày khai giảng là ngày lễ của toàn xã hội

Đ. Mẹ nghĩ đến việc ngày mai mẹ sẽ làm đó là đưa con đến trường.

E. Hai ý a và b

F.5 ý Avà B, C, D,Đ

2. Nhân vật chính trong văn bản "Cuộc chia tay của những con búp bê" là nhân vật nào?

A. Thành

B. Thuỷ

C. Những con búp bê

D. Bố và mẹ của Thành và Thuỷ

Đ. Hai anh em Thành và Thủy.

3. Bài thơ "Sông núi nước Nam " Là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên vì:

A. Khẳng định chủ quyền, độc lập của dân tộc. Khẳng định vua nước ta ngang hàng với Trung Quốc.

 

B. Cảnh báo quân xâm lược sẽ chuốc lấy bại vong .

C. Bài thơ ra đời trong chiến đấu quân Tống trên sông như Nguyệt.

Đ. Hai ý A và B

4. Bài thơ "Bánh trôi nước đã nêu bật lên điều gì?

A.Nói về cuộc đời số phận của người phụ nữ trong xã hội xưa.Ca ngợi phẩm chất son sắt thuỷ chung của người phụ nữ trong xã hội xưa .

B. Phê phán tố cáo xã hội phong kiến bất công.Cảm thông, xót thương cho người phụ nữ trong xã hội xưa.

C. Nói về cách làm bánh trôi nước.

D. Hai ý A và B

 

docx68 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 319 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề kiểm tra Ngữ Văn Lớp 7 - Nguyễn Thị Phương Thảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mai. 3.Hồ Chí Minh. 4.Phạm Văn Đồng. 5.Hoài Thanh 6. Hà ánh Minh 7.Phạm Duy Tốn 1- 2- 3- 4- 5- 6- 7- a.Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. b.Tục ngữ về con người và xã hội. c.Sự giàu đẹp của tiếng Việt. d.ý nghĩa văn chương. e.Tục ngữ về TN và LĐSX. g.Đức tính giản dị của Bác Hồ. h. Ca Huế trên sông Hương. f. Sống chết mặc bay. k. Mùa xuân của tôi. Câu 2: Cho đoạn văn sau: “...Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị: " Không có gì quý hơn độc lập tự do"" Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi" Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng”. - Dấu ba chấm trong đoạn văn( Sau cụm từ “ Không bao giờ thay đổi” ) dùng để: Tỏ ý còn nhiều trường hợp tương tự chưa được liệt kê hết Thể hiện chỗ lời nói bị bỏ giở hay ngập ngừng ngắt quãng Làm giãn nhịp điệu câu văn chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ bất ngờ hay hài hước, châm biếm Cả A, B, C đều đúng Câu3 : Trong câu “Giản dị trong đời sống trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết” tác giả đã dùng biện pháp tu từ nào ? A. So sánh B. ẩn dụ C. Liệt kê D. Hoán dụ Câu4 : Từ nào không phải là từ Hán Việt trong các từ sau ? A. Vô địch B. Nhân dân C. Bộ óc D. Chân lí Câu 5: Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp Cột A Nối ghép Cột B Câu có trạng ngữ Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu Câu chủ động Câu đặc biệt Câu bị động 1- 2- 3- 4- 5- a. Mẹ về khiến cả nhà vui. b.Trên bầu trời, đàn chim én đang chao lượn báo hiệu một mùa xuân tươi đẹp đã về. c. Một đêm mùa xuân. d. Ngôi nhà này được xây từ thế kỉ XV. đ.Người ta xây ngôi nhà này từ thế kỉ XIII. Mẹ đã đi làm về. II. Tự luận ( 8điểm ) Câu 1- 2đ- Trình bày nghệ thuật và nội dung của văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” của học kì II Ngữ văn 7? Câu2 - 3đ-Hãy nêu cảm nhận của em về 2 mặt tương phản trong văn bản “Sống chết mặc bay” của phạm Duy Tốn của học kì II Ngữ văn 7? Câu 3 - 3đ-Vì sao chúng ta Uống nước nhớ nguồn- ăn quả nhớ kẻ trồng cây? . . Kiờ̉m tra Ngữ văn học kì II Họ tờn: Lớp: 7 Điờ̉m Lời phờ của cụ giáo ý kiờ́n của phụ huynh Trắc nghiệm (2điểm) Câu 1: Nối tên tác giả với tác phẩm đã học trong học kì II? Tác giả Nối Tác phẩm 1.Dân gian. 2.Đặng Thai Mai. 3.Hồ Chí Minh. 4.Phạm Văn Đồng. 5.Hoài Thanh 6. Hà ánh Minh 7.Phạm Duy Tốn 1- 2- 3- 4- 5- 6- 7- a.Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. b.Tục ngữ về con người và xã hội. c.Sự giàu đẹp của tiếng Việt. d.ý nghĩa văn chương. e.Tục ngữ về TN và LĐSX. g.Đức tính giản dị của Bác Hồ. h. Ca Huế trên sông Hương. f. Sống chết mặc bay. k. Mùa xuân của tôi. Câu 2: Cho đoạn văn sau: “...Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị: " Không có gì quý hơn độc lập tự do"" Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi" Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng”. - Dấu ba chấm trong đoạn văn( Sau cụm từ “ Không bao giờ thay đổi” ) dùng để: Tỏ ý còn nhiều trường hợp tương tự chưa được liệt kê hết Thể hiện chỗ lời nói bị bỏ giở hay ngập ngừng ngắt quãng Làm giãn nhịp điệu câu văn chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ bất ngờ hay hài hước, châm biếm Cả A, B, C đều đúng Câu3 : Trong câu “Giản dị trong đời sống trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết” tác giả đã dùng biện pháp tu từ nào ? A. So sánh B. ẩn dụ C. Liệt kê D. Hoán dụ Câu4 : Từ nào không phải là từ Hán Việt trong các từ sau ? A. Vô địch B. Nhân dân C. Bộ óc D. Chân lí Câu 5: Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp Cột A Nối ghép Cột B 1-Câu có trạng ngữ 2-Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu 3-Câu chủ động 4-Câu đặc biệt 5-Câu bị động 1- 2- 3- 4- 5- a. Mẹ về khiến cả nhà vui. b.Trên bầu trời, đàn chim én đang chao lượn báo hiệu một mùa xuân tươi đẹp đã về. c. Một đêm mùa xuân. d. Ngôi nhà này được xây từ thế kỉ XV. đ.Người ta xây ngôi nhà này từ thế kỉ XIII. Mẹ đã đi làm về. II. Tự luận ( 8điểm ) Câu 1- 2đ- Trình bày nghệ thuật và nội dung của văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” của học kì II Ngữ văn 7? Câu2 - 3đ-Hãy nêu cảm nhận của em về 2 mặt tương phản trong văn bản “Sống chết mặc bay” của phạm Duy Tốn của học kì II Ngữ văn 7? Câu 3 - 3đ-? Bằng các tác phẩm văn chương hãy làm sáng tỏ công dụng của văn chương theo Hoài Thanh: “ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có” . Kiờ̉m tra Ngữ văn học kì II Họ tờn: Lớp: 7 Điờ̉m Lời phờ của cụ giáo ý kiờ́n của phụ huynh I-Trắc nghiệm (2điểm) Câu 1: Nối tên tác giả với tác phẩm đã học trong học kì II? Tác giả Nối Tác phẩm 1.Dân gian. 2.Đặng Thai Mai. 3.Hồ Chí Minh. 4.Phạm Văn Đồng. 5.Hoài Thanh 6. Hà ánh Minh 7.Phạm Duy Tốn 1- 2- 3- 4- 5- 6- 7- a.Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. b.Tục ngữ về con người và xã hội. c.Sự giàu đẹp của tiếng Việt. d.ý nghĩa văn chương. e.Tục ngữ về TN và LĐSX. g.Đức tính giản dị của Bác Hồ. h. Ca Huế trên sông Hương. f. Sống chết mặc bay. k. Mùa xuân của tôi. Câu 2: Cho đoạn văn sau: “...Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị: " Không có gì quý hơn độc lập tự do"" Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi" Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng”. - Dấu ba chấm trong đoạn văn( Sau cụm từ “ Không bao giờ thay đổi” ) dùng để: Tỏ ý còn nhiều trường hợp tương tự chưa được liệt kê hết Thể hiện chỗ lời nói bị bỏ giở hay ngập ngừng ngắt quãng Làm giãn nhịp điệu câu văn chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ bất ngờ hay hài hước, châm biếm Cả A, B, C đều đúng Câu3 : Trong câu “Giản dị trong đời sống trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết” tác giả đã dùng biện pháp tu từ nào ? A. So sánh B. ẩn dụ C. Liệt kê D. Hoán dụ Câu4 : Từ nào không phải là từ Hán Việt trong các từ sau ? A. Vô địch B. Nhân dân C. Bộ óc D. Chân lí Câu 5: Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp Cột A Nối ghép Cột B 1-Câu có trạng ngữ 2-Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu 3-Câu chủ động 4-Câu đặc biệt 5-Câu bị động 1- 2- 3- 4- 5- a. Mẹ về khiến cả nhà vui. b.Trên bầu trời, đàn chim én đang chao lượn báo hiệu một mùa xuân tươi đẹp đã về. c. Một đêm mùa xuân. d. Ngôi nhà này được xây từ thế kỉ XV. đ.Người ta xây ngôi nhà này từ thế kỉ XIII. Mẹ đã đi làm về. II. Tự luận ( 8điểm ) Câu 1- 2đ- Trình bày nghệ thuật và nội dung của văn bản “ý nghĩa văn chương” của Hoài Thanh trong học kì II Ngữ văn 7? Câu2 - 3đ-Hãy nêu cảm nhận của em về 2 mặt tương phản trong văn bản “Sống chết mặc bay” của phạm Duy Tốn của học kì II Ngữ văn 7? Câu 3 - 3đ- Tục ngữ thể hiện những kinh nghiệm của con người lao động về con người xã hội? . Kiờ̉m tra Ngữ văn học kì II Họ tờn: Lớp: 7 Điờ̉m Lời phờ của cụ giáo ý kiờ́n của phụ huynh I-Trắc nghiệm (2điểm) Câu 1: Nối tên tác giả với tác phẩm đã học trong học kì II? Tác giả Nối Tác phẩm 1.Dân gian. 2.Đặng Thai Mai. 3.Hồ Chí Minh. 4.Phạm Văn Đồng. 5.Hoài Thanh 6. Hà ánh Minh 7.Phạm Duy Tốn 1- 2- 3- 4- 5- 6- 7- a.Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. b.Tục ngữ về con người và xã hội. c.Sự giàu đẹp của tiếng Việt. d.ý nghĩa văn chương. e.Tục ngữ về TN và LĐSX. g.Đức tính giản dị của Bác Hồ. h. Ca Huế trên sông Hương. f. Sống chết mặc bay. k. Mùa xuân của tôi. Câu 2: Cho đoạn văn sau: “...Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị: " Không có gì quý hơn độc lập tự do"" Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi" Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng”. - Dấu ba chấm trong đoạn văn( Sau cụm từ “ Không bao giờ thay đổi” ) dùng để: Tỏ ý còn nhiều trường hợp tương tự chưa được liệt kê hết Thể hiện chỗ lời nói bị bỏ giở hay ngập ngừng ngắt quãng Làm giãn nhịp điệu câu văn chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ bất ngờ hay hài hước, châm biếm Cả A, B, C đều đúng Câu3 : Trong câu “Giản dị trong đời sống trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết” tác giả đã dùng biện pháp tu từ nào ? A. So sánh B. ẩn dụ C. Liệt kê D. Hoán dụ Câu4 : Từ nào không phải là từ Hán Việt trong các từ sau ? A. Vô địch B. Nhân dân C. Bộ óc D. Chân lí Câu 5: Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp Cột A Nối ghép Cột B 1-Câu có trạng ngữ 2-Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu 3-Câu chủ động 4-Câu đặc biệt 5-Câu bị động 1- 2- 3- 4- 5- a. Mẹ về khiến cả nhà vui. b.Trên bầu trời, đàn chim én đang chao lượn báo hiệu một mùa xuân tươi đẹp đã về. c. Một đêm mùa xuân. d. Ngôi nhà này được xây từ thế kỉ XV. đ.Người ta xây ngôi nhà này từ thế kỉ XIII. Mẹ đã đi làm về. II. Tự luận ( 8điểm ) Câu 1- 2đ- Trình bày nghệ thuật và nội dung của văn bản “ Tục ngữ về lao động sản xuất” trong học kì II Ngữ văn 7? Câu2 - 3đ-Hãy nêu cảm nhận của em về 2 mặt tương phản trong văn bản “Sống chết mặc bay” của phạm Duy Tốn của học kì II Ngữ văn 7? Câu 3 - 3đ- Chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta? . . . . . . .

File đính kèm:

  • docxde kiem tra ngu van 7.docx