Đề kiểm tra môn Ngữ Văn Lớp 8 - Học kì 1 - Năm học 2010-2011

 Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

1. Truyện ngắn Tôi đi học của tác giả nào?

A. Nguyên Hồng. B. Thanh Tịnh. C. Nam Cao. D. Ngô Tất Tố.

2.Truyện ngăn Tôi đi học thuộc loại truyện ngắn nào?

A. Nói về những xung đột xã hội.

B. Nói về những mâu thuẫn gay gắt.

C. Nói về sự kiện: hôm nay tôi đi học.

D. Nói về mối quan hệ giữa nhân vật tôi với mẹ và nhà trường.

3. Đoạn trích Tức nước vỡ bờ được trích từ tác phẩm nào?

A. Lều chõng. B. Tắt đèn. C. Bước đường cùng. D. Việc làng.

4. Trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ, hình ảnh chị Dậu được khắc hoạ rõ nét nhất ở sự việc nào?

A. Chị Dậu chăm sóc chồng.

B. Chị Dậu van xin cai lệ và người nhà lí trưởng.

C. Chị Dậu đương đầu với cai lệ và người nhà lí trưởng.

D. Chị Dậu tất bật chạy tiền nộp sưu.

5. Hoàn cảnh gia đình lão Hạc là:

A. Vợ mất sớm con trai bỏ đi, lão bầu bạn với con chó vàng.

B. Vợ mất, con trai bỏ nhà ra đi, lão mua con chó vàng về nuôi cho đỡ buồn.

C. Vợ và con trai vì đói kém đã mất cả, lão chỉ còn lại con chó vàng.

D. Vợ và con trai bỏ nhà ra đi, lão sống cô độc với con chó vàng.

6. Lão Hạc phải tìm đến cái chết, chủ yếu là:

A. Không chịu nổi tình cảnh đói khổ.

B. Ăn phải bá chó của Binh Tư.

C. Khi chết còn nhờ hàng xóm lo liệu.

D. Giữ lại mảnh vườn và nhà cho con.

7. Vì sao Giôn-xi vượt qua được cái chết?

A. Vì chiếc lá mỏng manh ấy vẫn còn sống ở trên cây.

B. Vì sự chăm sóc tận tình của Xiu.

C. Vì ông bác sĩ rất giỏi.

D. Vì Giôn-xi là người có sức khoẻ nên đã chiến thắng được bệnh tật.

8. Vì sao có thể nói chiếc lá cuối cùng của cụ Bơ-men là một kiệt tác?

A. Vì chiếc lá cụ Bơ-men vẽ rất giống chiếc lá thật.

B. Vì chiếc lá ấy mang lại sự sống cho Giôn –xi.

C. Vì cụ Bơ-men tự coi nó là kiệt tác của mình.

D. Vì cả Giôn-xi và Xiu chưa bao giờ nhìn thấy chiêc lá nào đẹp hơn thế.

9. Hoạ sĩ Bơ-men đã vẽ bức tranh cuối cùng như thế nào?

A. Vẽ âm thầm trong đêm. B. Vẽ âm thầm trong đêm mùa xuân.

C. Vẽ âm thầm trong đêm mùa hè. D. Vẽ âm thầm trong đêm mưa gió lạnh buốt ngoài trời.

10. Trong các câu sau, câu nào dùng biện pháp nói quá?

 

doc4 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 592 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn Ngữ Văn Lớp 8 - Học kì 1 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ I Môn: Ngữ văn lớp 8 - Năm học 2010 – 2011 Thời gian: 90 phút Phần I: Trắc Nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1. Truyện ngắn Tôi đi học của tác giả nào? A. Nguyên Hồng. B. Thanh Tịnh. C. Nam Cao. D. Ngô Tất Tố. 2.Truyện ngăn Tôi đi học thuộc loại truyện ngắn nào? A. Nói về những xung đột xã hội. B. Nói về những mâu thuẫn gay gắt. C. Nói về sự kiện: hôm nay tôi đi học. D. Nói về mối quan hệ giữa nhân vật tôi với mẹ và nhà trường. 3. Đoạn trích Tức nước vỡ bờ được trích từ tác phẩm nào? A. Lều chõng. B. Tắt đèn. C. Bước đường cùng. D. Việc làng. 4. Trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ, hình ảnh chị Dậu được khắc hoạ rõ nét nhất ở sự việc nào? A. Chị Dậu chăm sóc chồng. B. Chị Dậu van xin cai lệ và người nhà lí trưởng. C. Chị Dậu đương đầu với cai lệ và người nhà lí trưởng. D. Chị Dậu tất bật chạy tiền nộp sưu. 5. Hoàn cảnh gia đình lão Hạc là: A. Vợ mất sớm con trai bỏ đi, lão bầu bạn với con chó vàng. B. Vợ mất, con trai bỏ nhà ra đi, lão mua con chó vàng về nuôi cho đỡ buồn. C. Vợ và con trai vì đói kém đã mất cả, lão chỉ còn lại con chó vàng. D. Vợ và con trai bỏ nhà ra đi, lão sống cô độc với con chó vàng. 6. Lão Hạc phải tìm đến cái chết, chủ yếu là: A. Không chịu nổi tình cảnh đói khổ. B. Ăn phải bá chó của Binh Tư. C. Khi chết còn nhờ hàng xóm lo liệu. D. Giữ lại mảnh vườn và nhà cho con. 7. Vì sao Giôn-xi vượt qua được cái chết? A. Vì chiếc lá mỏng manh ấy vẫn còn sống ở trên cây. B. Vì sự chăm sóc tận tình của Xiu. C. Vì ông bác sĩ rất giỏi. D. Vì Giôn-xi là người có sức khoẻ nên đã chiến thắng được bệnh tật. 8. Vì sao có thể nói chiếc lá cuối cùng của cụ Bơ-men là một kiệt tác? A. Vì chiếc lá cụ Bơ-men vẽ rất giống chiếc lá thật. B. Vì chiếc lá ấy mang lại sự sống cho Giôn –xi. C. Vì cụ Bơ-men tự coi nó là kiệt tác của mình. D. Vì cả Giôn-xi và Xiu chưa bao giờ nhìn thấy chiêc lá nào đẹp hơn thế. 9. Hoạ sĩ Bơ-men đã vẽ bức tranh cuối cùng như thế nào? A. Vẽ âm thầm trong đêm. B. Vẽ âm thầm trong đêm mùa xuân. C. Vẽ âm thầm trong đêm mùa hè. D. Vẽ âm thầm trong đêm mưa gió lạnh buốt ngoài trời. 10. Trong các câu sau, câu nào dùng biện pháp nói quá? A. Cụ tôi về năm ngoái. B. Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông. C. Bác đã đi rồi sao, Bác ơi! D. Bác Dương thôi, đã thôi rồi! 11. Câu ghép có bao nhiêu cụm C-V trở lên không bao chứa nhau? A. 4 cụm. B. 3 cụm. C. 2 cụm. D. 1 cụm. 12. Dấu ngoặc đơn trong câu: “Họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do” dùng để: A. Thuyết minh. B. Bổ sung. C. Dẫn trực tiếp. D. Giải thích. II. Tự luận (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Viết đoạn văn thuyết minh 4 đến 6 câu theo cách diễn dịch hoặc quy nạp (chủ đề tự chọn) trong đoạn văn có sử dụng câu ghép, gạch chân dưới các vế của câu ghép đó. Cõu 2: Hóy kể về người bạn thõn của em. Ma trận đề kiểm tra học kì I Môn ngữ văn lớp 8 Năm học 2010 – 2011 Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Văn bản Văn học Việt Nam Tôi đi học Câu 1,2 2 0,5đ Tức nước vỡ bờ Câu 3,4 2 0,5đ Lão Hạc Câu 5,6 2 0,5đ Văn học nước ngoài Chiếc lá cuối cùng Câu 7,8,9 3 0,75đ Tiếng Việt Nói quá Câu 10 1 0,25đ Câu ghép Câu 11 1 0,25đ Dấu câu Câu 12 1 0,25đ Tập làm văn Viết đoạn Câu1 1 2điểm Viết bài tập làm văn Câu2 1 5điểm Tổng hợp Số câu 4 8 1 1 12 2 Số điểm 1đ 2đ 2đ 5đ 3đ 7đ Đáp án và biểu điểm bài kiểm tra học kì I Môn ngữ văn lớp 8 Năm học 2010 – 2011 I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi ý đúng 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B c b c a d a b d b c d II/ TỰ LUẬN : ( 7 điểm ) Câu 1: - Viết đúng yêu cầu một đoạn văn diễn dịch hoặc quy nạp ( 0,5 điểm) - Trong đoạn có sử dụng câu ghép – chỉ ra các vế câu ghép (0,5 điểm) - Đoạn văn diễn đạt một ý trọn vẹn (1đ) Câu 2: Thuyết minh về một giống vật nuôi có ích. * Về hình thức: - Đúng thể loại thuyết minh - Bố cục: đúng, đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài - Cách trình bày; lưu loát, gọn gàng, từ ngữ chính xác, không sai chính tả, bố cục chặt chẽ. * Về nội dung: 1. Mở bài: giới thiệu con vật nuôi có ích. 2. Thân bài: - Hình dáng con vật: + độ lớn, màu da, lông + Các bộ phận: đầu, tai, mắt, thân hình, chân, đuôi - Đặc điểm: + ăn thức ăn gì? + Các đặc điểm giống loài ra sao? + lợi ích mà con vật đem lại 3. Kết bài: Khẳng định lại những lợi ích mà con vật nuôi đó đem lại cho đời sống con người. Biểu điểm: - Điểm 5: đạt yêu cầu về hình thức và nội dung, diễn đạt tốt. - Điểm 4 - 3: Nội dung chưa đầy đủ, còn mắc lỗi chính tả (3 – 5 lỗi) - Điểm 2- 1: nội dung sơ sài, mắc nhiều lỗi chính tả, lỗi bố cục. - Điểm 0; lạc đề, bỏ giấy trắng

File đính kèm:

  • docKT ngu van 8.doc
Giáo án liên quan