Đề kiểm tra 1 tiết môn Ngữ Văn Lớp 8 - Trường THCS Tam Thanh

I. Khoanh tròn vào phương án đúng nhất ở các ý trả lời của mỗi câu hỏi (2 điểm).

Câu 1: Việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong bài thơ Nhớ rừng nhằm mục đích gì?

A. Tạo dựng hai hình ảnh ấy để gây ấn tượng, tăng sức hấp dẫn cho người đọc.

B. Dùng nghệ thuật tương phản để làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của chúa sơn lâm.

C. Thể hiện sự đồng cảm, chia sẻ của người đọc đối với hoàn cảnh của con hổ.

D. Nhằm thương hại, chế giễu những con vật nổi tiếng hung tợn.

Câu 2: Nội dung của bài thơ Quê hương nói lên điều gì?

A. Nói lên nỗi nhớ nhung quê hương của đứa con tha hương.

B. Đề cao giá trị của nghề đi biển.

C. Miêu tả vẻ đẹp của biển quê hương mỗi khi con tàu ra khơi.

 D. Vẽ lại hành trình của đoàn thuyền ra khơi đánh cá.

Câu 3: Câu thơ nào dưới đây thể hiện nét vui đùa, thoải mái của Bác Hồ trong cảnh sống gian khổ ở Pác Bó?

A. Sáng ra bờ suối, tối vào hang.

B. Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.

C. Cuộc đời cách mạng thật là sang.

D. Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng.

Câu 4: Bao trùm lên toàn bộ tác phẩm Hịch tướng sĩ là tư tưởng, tình cảm gì?

A. Lo lắng cho vận mệnh đất nước.

B. Lòng tự hào dân tộc.

C. Tinh thần lạc quan.

D. Căm thù giặc.

Câu 5: Bài thơ Ngắm trăng thể hiện tính cách gì ở Bác?

A. Lòng yêu nước thương dân sâu sắc, nỗi đau trước cảnh nước mất nhà tan.

B. Lòng yêu thiên nhiên tha thiết, sống lạc quan dù trong hoàn cảnh tù đày.

C. Tinh thần kiên trì, dũng cảm vượt qua mọi khó khăn thử thách.

D. Sống giản dị, gần gũi với nhân dân.

Câu 6: Chiếu dời đô có sức thuyết phục mạnh mẽ vì lí do nào?

A. Giúp dân tộc chống lại xâm lược của phong kiến phương Bắc.

B. Phản ánh được ý nguyện của tầng lớp thống trị.

C. Phản ánh được tinh thần tự cường của quốc gia Đại Việt.

D. Phản ánh được ý nguyện của nhân dân, có sự kết hợp chặt chẽ giữa lí và tình.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 335 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết môn Ngữ Văn Lớp 8 - Trường THCS Tam Thanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TAM THANH KIỂM TRA 1 TIẾT HỌ VÀ TÊN: MÔN: NGỮ VĂN 8 LỚP: .. TUẦN: 30 - TIẾT: 113 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA THẦY, CÔ GIÁO Đề 1: A. Trắc nghiệm: (4 điểm). I. Khoanh tròn vào phương án đúng nhất ở các ý trả lời của mỗi câu hỏi (2 điểm). Câu 1: Việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong bài thơ Nhớ rừng nhằm mục đích gì? Tạo dựng hai hình ảnh ấy để gây ấn tượng, tăng sức hấp dẫn cho người đọc. Dùng nghệ thuật tương phản để làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của chúa sơn lâm. Thể hiện sự đồng cảm, chia sẻ của người đọc đối với hoàn cảnh của con hổ. Nhằm thương hại, chế giễu những con vật nổi tiếng hung tợn. Câu 2: Nội dung của bài thơ Quê hương nói lên điều gì? A. Nói lên nỗi nhớ nhung quê hương của đứa con tha hương. B. Đề cao giá trị của nghề đi biển. C. Miêu tả vẻ đẹp của biển quê hương mỗi khi con tàu ra khơi. D. Vẽ lại hành trình của đoàn thuyền ra khơi đánh cá. Câu 3: Câu thơ nào dưới đây thể hiện nét vui đùa, thoải mái của Bác Hồ trong cảnh sống gian khổ ở Pác Bó? A. Sáng ra bờ suối, tối vào hang. B. Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. C. Cuộc đời cách mạng thật là sang. D. Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng. Câu 4: Bao trùm lên toàn bộ tác phẩm Hịch tướng sĩ là tư tưởng, tình cảm gì? Lo lắng cho vận mệnh đất nước. Lòng tự hào dân tộc. Tinh thần lạc quan. Căm thù giặc. Câu 5: Bài thơ Ngắm trăng thể hiện tính cách gì ở Bác? A. Lòng yêu nước thương dân sâu sắc, nỗi đau trước cảnh nước mất nhà tan. B. Lòng yêu thiên nhiên tha thiết, sống lạc quan dù trong hoàn cảnh tù đày. C. Tinh thần kiên trì, dũng cảm vượt qua mọi khó khăn thử thách. D. Sống giản dị, gần gũi với nhân dân. Câu 6: Chiếu dời đô có sức thuyết phục mạnh mẽ vì lí do nào? Giúp dân tộc chống lại xâm lược của phong kiến phương Bắc. Phản ánh được ý nguyện của tầng lớp thống trị. Phản ánh được tinh thần tự cường của quốc gia Đại Việt. Phản ánh được ý nguyện của nhân dân, có sự kết hợp chặt chẽ giữa lí và tình. Câu 7: Bình Ngô đại cáo được xem là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ mấy của nước ta? A. Thứ nhất. B. Thứ hai. C. Thứ ba. D. Thứ tư. Câu 8: Theo Nguyễn Thiếp mục đích chân chính của việc học là gì? A. Để làm người có đạo đức, có tri thức, chứ không phải để cầu danh lợi. B. Học để có tri thức nhằm xây dựng đất nước. C. Học để có công danh sự nghiệp. D. Học để không bị mù chữ. II. Điền vào cột B nội dung trả lời đúng với câu hỏi ở cột A (2 điểm). Cột A Cột B 1. Trong bài Khi con tu hú có âm thanh của những con vật nào? 2. Bài thơ Ngắm trăng trích trong tập thơ nào của Bác? 3. Văn bản Bàn luận về phép học nêu lên những phương pháp học tập nào? 4. Chủ đề thường gặp trong thơ Tế Hanh là gì? 5. Nguyễn Trãi hiệu là gì? . 6. Bài thơ Khi con tu hú được viết theo thể thơ gì? . 7. Nêu tên các phần của văn bản Thuế máu . . . . 8. Văn bản Đi bộ ngao du có mấy luận điểm? ... B. Tự luận: (6 điểm). Câu 1:Phân tích khung cảnh mùa hè trong bài thơ Khi con tu hú và tâm trạng của tác giả Tố Hữu. ( 3 điểm) Câu 2: Qua văn bản Bàn luận về phép học cỉa Nguyễn Thiếp, phân tích tác hại của lối học lệch lạc, sai trái. Mục đích học tập hiện nay của em là gì? ( 3 điểm) ... .. .. .. ...... .. ... ĐÁP ÁN A. Trắc nghiệm: (4 điểm). I. (2 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm 1B, 2A, 3C, 4A, 5B, 6D, 7B, 8A II. (2 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm 1. Tu hú, diều sáo, ve. 2. Nhật kí trong tù. 3. Học từ cơ bản đến nâng cao, học rộng rồi tóm lược cho gọn, học đi đôi với hành. 4. Quê hương 5. Ức trai. 6. Lục bát. 7. Chiến tranh và người bản xứ, chế độ lính tình nguyện, kết quả của sự hi sinh 8. Ba luận điểm. B. Tự luận: (6 điểm). Câu 1: (3 điểm): - Mùa hè rộn rã âm thanh ( diều sáo, tiếng ve, tu hú), rực rỡ sắc màu ( Màu vàng của lúa chín, bắp, nắng đào, màu xanh của bầu trời cao rộng) và ngập tràn hương vị ( lúa chín, thơm ngọt của cây trái). - Tâm trạng ngột ngạt, uất ức, khao khát tự do cao độ. Câu 2: (3 điểm): * Qua sự phân tích, HS thấy được tác hại của lối học lệch lạc, sai trái là: Chúa tầm tường, thần nịnh hót. Người trên, kẻ dưới đều thích sự chạy chọt, luồn cúi, không có thực chất. Nước mất, nhà tan. * Học sinh tự trả lời

File đính kèm:

  • docDE KIEM TRA NGU VAN TUAN 30 DE 1.doc