Đề cương thảo luận môn học thành phố hồ chí minh

Câu 1 : Nguồn lực của thành phố Hồ Chí Minh được tạo ra bởi những yếu tố cơ bản nào? Theo đồng chí, nguồn lực nào mang tính quyết định đối với sự phát triển của thành phố Hồ Chí Minh? Vì sao? Chng ta cần lm gì để phát triển nguồn lực đó?

1. Nguồn lực của thành phố Hồ Chí Minh được tạo ra từ 2 yếu tố là tự nhiên và kinh tế – xã hội :

1.1. Các yếu tố tự nhiên

- Vị trí – địa hình.

+ Nằm ở vị trí trung tâm Nam bộ, thành phố Hồ Chí Minh giữ vai trò gắn kết, nối liền Đông – Tây Nam bộ với nhau, tạo ra những động lực quan trọng, tác động, thúc đẩy sự phát triển toàn diện trên nhiều mặt cả Nam bộ. Thành phố có nhiều thuận lợi trong sự phát triển chung của cả khu vực và cả nước.

+ Ở vào vị trí trung tâm khu vực Đông Nam Á, Thành phố nằm trong tổng thể sự vận động phát triển của khu vực Đông Nam Á (lục địa và hải đảo) - nối liền Nam Á và Đông Bắc Á. Thành phố có những thuận lợi quan trọng phát triển mạnh ra bên ngoài, gắn kết phát triển của Đông Nam Á và cả châu Á.

 

doc23 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 18924 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương thảo luận môn học thành phố hồ chí minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảm tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông, giảm ngập nước, giảm ô nhiễm môi trường, gắn với mục tiêu kiểm soát quy mô dân số khoảng 10 triệu người. Nâng cao chất lượng các dịch vụ đô thị theo hướng x hội hĩa. Chủ động phối hợp với các bộ - ngành Trung ương và các địa phương liên quan xây dựng hệ thống đường sắt đô thị, phát triển đường vành đai, đường trên cao, đường cao tốc, luồng tàu đường biển, đường sông; cấp nước, thoát nước, chống ngập, xử lý chất thải, hạ tầng năng lượng và hạ tầng viễn thông... kết nối với kết cấu hạ tầng các tỉnh trong Vùng thành phố Hồ Chí Minh, đồng bằng sông Cửu Long, Nam Tây Nguyên. Ưu tiên đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn; hỗ trợ nhà ở, việc làm và các điều kiện sinh sống cho dân cư các địa bàn đô thị hóa. Tiếp tục phát huy và mở rộng các hình thức x hội hĩa đầu tư kết cấu hạ tầng. Khai thác có hiệu quả quỹ đất đô thị để tạo nguồn vốn đầu tư. Tăng cường quản lý ao, hồ, knh, rạch, bảo vệ ti nguyn, mơi trường sinh thái; đẩy mạnh x hội hĩa, huy động các nguồn lực tham gia bảo vệ môi trường, chủ động thích ứng và hạn chế tác hại của biến đổi khí hậu và nước biển dâng. (3) Phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, xây dựng văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, bảo đảm chính sách an sinh x hội a. Xây dựng nền giáo dục tiên tiến, mang đậm bản sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế. Tiếp tục đổi mới, phát triển, nâng cao toàn diện chất lượng giáo dục và đào tạo, đặc biệt coi trọng giáo dục truyền thống, lý tưởng, đạo đức, lối sống, ý thức trch nhiệm x hội, năng lực sáng tạo. Pht huy vai trị gia đình phối hợp với nh trường, x hội để giáo dục thế hệ trẻ. Đẩy mạnh x hội hĩa đầu tư xây dựng hệ thống trường lớp theo quy hoạch; mở rộng liên kết đào tạo, tăng cường và nâng cao hiệu quả quản lý Nh nước đối với các cơ sở đào tạo ngoài công lập và nước ngoài. Tiếp tục duy trì kết quả chống m chữ; phổ cập mầm non cho trẻ 5 tuổi, gio dục tiểu học, trung học cơ sở và phổ cập bậc trung học, thực hiện phổ cập ngoại ngữ, tin học cho học sinh phổ thông. Thực hiện có kết quả chương trình nng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt là đội ngũ cán bộ lnh đạo, quản lý, cán bộ khoa học - công nghệ, doanh nhân và lao động kỹ thuật; khuyến khích các hoạt động khuyến học, khuyến ti, xy dựng x hội học tập. b. Đổi mới mạnh mẽ cơ chế quản lý, tổ chức, hoạt động khoa học - công nghệ theo thẩm quyền, gắn kết giữa các cơ sở nghiên cứu, đào tạo và sản xuất - kinh doanh. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học x hội v nhn văn làm cơ sở xây dựng các chính sách phát triển, quản lý đô thị, xây dựng văn hóa và giải quyết các vấn đề bức xúc của x hội. Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao công nghệ. Tăng đầu tư để phát triển khoa học - công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và xây dựng những trung tâm khoa học công nghệ tiêu biểu. Chủ động tham gia các chương trình nghin cứu quốc tế về ứng phĩ với biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Có chính sách bồi dưỡng, thu hút, trọng dụng các chuyên gia khoa học - công nghệ trong và ngoài nước. c. Phát triển văn hóa theo hướng văn minh, giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và các giá trị tinh thần mang nét đặc trưng của nhân dân thành phố; kết hợp hài hịa giữa pht triển kinh tế với pht triển văn hóa; đầu tư xây dựng Nhà hát giao hưởng - nhạc vũ kịch, Bảo tàng thành phố, Nhà thiếu nhi thành phố (cơ sở 2), nâng cao hiệu quả hoạt động của các thiết chế, công trình văn hóa; định hướng, hỗ trợ sáng tác các tác phẩm văn học - nghệ thuật tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, giàu tính nhân văn; không ngừng nâng cao đời sống văn hóa của nhân dân. Tiếp tục hoàn thiện quy hoạch báo chí, xuất bản; nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu lý luận, ph bình, hoạt động thông tin, tuyên truyền, định hướng dư luận x hội; tập trung đào tạo, xây dựng đội ngũ quản lý bo chí, phĩng vin, bin tập vin cĩ bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức và năng lực, nghiệp vụ giỏi. Tăng cường quản lý, đấu tranh có hiệu quả hoạt động lợi dụng mạng internet truyền bá tư tưởng phản động, lối sống thực dụng, bạo lực, trái đạo lý. Đẩy mạnh phát triển ngành y tế, các chương trình quốc gia về chăm sóc sức khỏe, các chương trình y tế chuyn su, y tế dự phịng; ngnh dược và đông y. Tiếp tục củng cố, hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở, đẩy mạnh x hội hĩa, mở rộng diện bảo hiểm y tế, chăm lo sức khỏe nhân dân, đặc biệt đối với người ngho; tập trung xy dựng, pht triển khu y tế kỹ thuật cao, cc trung tm y tế chuyn su v một số bệnh viện tại cc cửa ng thnh phố. Thực hiện nghim chính sách, pháp luật về dân số. Củng cố tổ chức, nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan quản lý v cc liên đoàn thể thao; tập trung xây dựng Khu liên hợp thể thao Rạch Chiếc; có chính sách đào tạo và thu hút huấn luyện viên giỏi, vận động viên có thành tích cao, triển vọng; chú trọng đầu tư phát triển thể thao học đường, phong trào luyện tập thể dục - thể thao trong cộng đồng. d. Giải quyết kịp thời các vấn đề x hội bức xc, nhất l lao động, việc làm, bồi thường, tái định cư; đẩy mạnh chương trình giảm ngho, bảo đảm an sinh x hội, nng cao chất lượng sống của nhân dân. Thực hiện tốt chính sách ưu đi người có công và các đối tượng bảo trợ x hội; ko giảm chnh lệch mức sống, hưởng thụ văn hóa giữa các tầng lớp dân cư, giữa đô thị và nông thôn. (4) Bảo đảm quốc phịng - an ninh, giữ vững ổn định chính trị, nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại Giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn x hội. Lnh đạo, chỉ đạo thực hiện có hiệu quả các nghị quyết về nhiệm vụ quốc phịng - an ninh trong tình hình mới; chủ động đấu tranh, đập tan mọi âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch; gắn nhiệm vụ phát triển kinh tế - x hội với bảo đảm an ninh, quốc phịng, xy dựng khu vực phịng thủ vững chắc, xy dựng thế trận quốc phịng tồn dn, thế trận an ninh nhn dn vững mạnh. Xy dựng lực lượng quân đội, công an cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, bảo đảm sẵn sàng chiến đấu trong mọi tình huống; xy dựng lực lượng dân quân tự vệ, dự bị động viên. Tiếp tục kiện toàn tổ chức, đầu tư thiết bị hiện đại cho lực lượng cảnh sát phịng chy - chữa chy, cứu nạn, cứu hộ. Thực hiện tốt chính sch tơn gio, dân tộc, giải quyết kịp thời, có hiệu quả các vấn đề liên quan đến an ninh - chính trị. Nâng cao hiệu quả thực hiện chiến lược cải cách tư pháp; tiếp tục kiện toàn tổ chức, cán bộ, đầu tư cơ sở vật chất; nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các cơ quan điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án; khắc phục oan, sai, bỏ lọt tội phạm; củng cố các chế định bổ trợ tư pháp. Tăng cường công tác đối ngoại đảng, đối ngoại nhà nước, đối ngoại nhân dân và đối ngoại kinh tế, văn hóa, x hội; thực hiện tốt cc nội dung hợp tác đ ký kết với địa phương các nước, nhất là các nước láng giềng và các đối tác quan trọng; mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế - văn hóa với một số địa phương các nước; chủ động ngăn ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực phát sinh trong quá trình hội nhập quốc tế. Nhận thức của bản thân về mục tiêu và nhiệm vụ của Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh lần thứ IX (10/2010) ……………………………………………………………………… Liên hệ thực tiễn tại đơn vị công tác …………………………………………………………………………………… Câu 9 : Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh lần thứ IX (10/2010) đề ra các chương trình đột phá nào? Theo đồng chí, chương trình no l quan trọng nhất? Vì sao? Chng ta cần lm gì để phát triển chương trình ny? Lin hệ thực tiễn đơn vị công tác? Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh lần thứ IX (10/2010) đề ra 6 chương trình đột phá : Chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng nhanh nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế; trong đó, tập trung bảo đảm nhu cầu lao động chất lượng cao cho 9 ngành dịch vụ, 4 ngành công nghiệp trong yếu và xuất khẩu lao động. Chương trình cải cách hành chính gắn với mục tiêu xây dựng mô hình chính quyền đô thị, xây dựng hành chính trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả; bộ máy quản lý nhà nước tinh gọn; đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất và năng lực. Chương trình hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế thành phố tập trung nguồn lực phát triển nhanh các ngành, sản phẩm công nghiệp, dịch vụ có hàm lượng khoa học – công nghệ cao, giá trị gia tăng cao, nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp sinh thái, đi đầu cả nước trong chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu, có chất lượng, hiệu quả cao, bền vững. Chương trình giảm ùn tắc giao thông tập trung đầu tư xây dựng, từng bước hoàn chỉnh hệ thống giao thông, hình thành mạng lưới giao thông đồng bộ, phát triển nhanh vận tải hành khách công cộng, ưu tiên giao thông công cộng sức chở lớn; nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của người tham gia giao thông; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước; từng bước cải thiện tình trạng ùn tắc giao thông, giảm tai nạn giao thông. Chương trình giảm ngập nước tập trung giải quyết cơ bản tình trạng ngập nước tại khu vực trung tâm thành phố (khoảng 100km2); kiểm soát, ngăn chặn không để phát sinh điểm ngập mới trên 5 vùng còn lại (khoảng 580km2). Chương trình giảm ô nhiễm môi trường kiểm soát, ngăn chặn và giảm thiểu ô nhiễm không khí, nước mặt, nước ngầm, tiếng ồn, chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại; khắc phục những nơi bị ô nhiễm nghiêm trọng; tăng cường cây xanh, vườn hoa, thảm cỏ, công viên, …xây dựng thành phố xanh, sạch, có môi trường sống tốt; khôi phục các hệ sinh thái, phục hồi đa dạng sinh học, bảo vệ phát triển Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ; nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của cộng đồng. Trương trình quan trọng nhất là ………………………………………………………………… vì : …………………………………………………………………………… Để phát triển chương trình này chúng ta cần …………………………………………………………………………… Liên hệ thực tiễn đơn vị công tác …………………………………………………………………………… Câu 10 : Từ những kiến thức được trang bị qua môn học về Si Gịn - thnh phố Hồ Chí Minh, đồng chí cho biết suy nghĩ, nhận định của mình về Thnh phố chúng ta hiện nay?

File đính kèm:

  • docDE CUONG MON HO CHI MINH HOC.doc
Giáo án liên quan