Đề cương ôn tập môn Vật Lý Lớp 12

1- Dao động điện từ. Mạch dao động LC

- Mạch dao động LC lí tưởng : Là mạch điện kín gồm 1 cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L và một tụ điện có điện dung C ( Rm = 0 ).

- Điện tích q của một bản tụ điện, cường độ dòng điện i và điện áp tức thời giữa hai bản tụ biến thiên điều hoà theo thời gian t với cùng tần số góc .

i sớm pha π/2 so với q, u cùng pha với q, u trễ pha π/2 so với i.

- Sự biến thiên điều hoà theo thời gian của q và i => điện trường ( ) và từ trường ( ) cũng biến thiên tuần hoàn theo quy luật dạng sin nên DĐ trong mạch LC được gọi là dao động điện từ tự do.

- Năng lượng điện từ của mạch: Tổng năng lượng từ trường ở cuộn cảm và năng lượng điện trường ở tụ điện. Năng lượng điện từ của mạch dao động LC lí tưởng được bảo toàn

2- Điện từ trường

- Mối quan hệ giữa điện trường và từ trường

+ Khi có một từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một điện trường xoáy ( Điện trường có đường sức là đường cong khép kín )

+ Khi có một điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường. Đường sức của từ trường bao giờ cũng khép kín.

- Điện từ trường: Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên theo thời gian liên quan mật thiết với nhau và là hai thành phần của một trường thống nhất, gọi là điện từ trường.

3- Sóng điện từ

- ĐN: Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.

- Những đặc điểm của sóng điện từ: 6 đặc điểm ( )

- Sự truyền sóng vô tuyến trong khí quyển

 

doc27 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 352 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương ôn tập môn Vật Lý Lớp 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u tạo gồm : A. 238p và 92n B. 92p và 238n C. 238p và 146n D. 92p và 146n 6. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Năng lượng liên kết là toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ. B. Năng lượng liên kết là năng lượng tỏa ra khi các nuclôn liên kết với nhau tạo thành hạt nhân. C. Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclôn. D. Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết cá electron và hạt nhân nguyên tử. 7. Hạt nhân đơteri D có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết của hạt nhân D là : A. 0,67MeV B. 1,86MeV C. 2,02MeV D. 2,23MeV 8. Hạt nhân Co có cấu tạo gồm : A. 33p và 27n B. 27p và 60n C. 27p và 33n D. 33p và 27n 9. Hạt nhân Co có khối lượng là 55,940u. Biết khối lượng của phôtôn là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Co là : A. 70,5MeV B. 70,4MeV C. 48,9MeV D. 54,5MeV 10. Kí hiệu của nguyên tử mà hạt nhân của nó chứa 8p và 9n là A. B. C. D. 11. Theo định nghĩa ,đơn vị khối lượng nguyên tử u bằng : A. 1/16 khối lượng nguyên tử Ôxi. B. Khối lượng trung bình của nơtrôn và Prôtôn C. 1/12khối lượng của đồng vị phổ biến của nguyên tử cacbon D.khối lượng của nguyên tử Hidrô 12. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo A. Prôtôn B. Nơtrôn C. Prôtôn và Nơtrôn D. Prôtôn, Nơtrôn và electrôn 13 Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân A. Có thể phân rã phóng xạ. B. Có cùng số Prôton Z. C. Có cùng số nơtrôn N D.Có cùng số nuclon A 14. Thành phần cấu tạo của hạt nhân urani là A. 92 nơtrôn và 235 nuclon và 92 electrôn B. 92 prôtôn và 143 nơtrôn C. 92 prôtôn và 235 nơtrôn D. 92 nơtrôn và 235 nuclon 15. Tính số nguyên tử hêli chứa trong 1g là A. 1,5.1022 nguyên tử B. 1,5.1023 nguyên tử C. 1,5.1024 nguyên tử D. 3.1022 nguyên tử 16. Để so sánh độ bền vững giữa hai hạt nhân ta dựa vào đại lượng A. Số khối A của hạt nhân B. Độ hụt khối hạt nhân C. Năng lượng liên kết hạt nhân D.Năng lượng liên kết riêng hạt nhân 17. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân có A. cùng số prôtôn nhưng khác nhau số nơtron B. cùng số nơtron nhưng khác nhau số prôtôn C. cùng số khối D. cùng số khối nhưng khác nhau số nơtron 18. Kí hiệu của nguyên tử mà hạt nhân của nó chứa 15p và 16n là : A. B. C. D. 19. Thành phần cấu tạo của hạt nhân Polôni là : A.84 nơtron và 210 nuclon và 84 electron B.84 prôton và 210 nơtron C.84 prôtôn và 126 nơtrôn D. 84 nơtron và 210 nuclon 20. Biết khối lượng các hạt nhân phốtpho là mP = 29,970u , prôtôn là mp = 1.0073u ,nơtrôn mn = 1,0087u ; 1u = 931 MeV/c2 .Năng lượng liên kết hạt nhân phốtpho là : A. 2,5137 MeV B. 25,137 MeV C. 251,37 MeV D.2513,7 MeV 21. Khối lượng của hạt nhân Thori là mTh = 232,0381u, của nơtrôn mn = 1,0087u, của prôtôn mp = 1,0073u. Độ hụt khối của hạt nhân Thôri là A. 1,8543 u B. 18,543 u C. 185,43 u D.1854,3 u 22. Biết khối lượng hạt nhân mMo = 94,88u; mp = 1,0073u; mn = 1,0087u; 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết hạt nhân Mô-líp-đen là A. 82,645 MeV B. 826,45 MeV C. 8264,5 MeV D. 82645 MeV 23. Đơn vị đo khối lượng trong vật lý hạt nhân là A. kg B. đơn vị khối lượng nguyên tử (u). C. đơn vị eV/c2 hoặc MeV/c2. D. câu A, B, C đều đúng 24.Cho hạt nhân có khối lượng là 19,986950u, mP = 1,00726u ;mn = 1,008665u ; u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của có giá trị nào? A. 7,666245 eV B. 7,066245 MeV C. 8,02487 MeV D. 8,666245 eV 25. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì A. càng dễ phá vỡ B. càng bền vững C. năng lượng liện kết bé D.số lượng các nuclon càng lớn 26. Khối lượng của hạt nhân là 13,9992u ,khối lượng của nơtrôn là mn = 1,0087u ,của Prôtôn mp = 1,0073u .Độ hụt khối của hạt nhân là A. 0,01128u B. 0,1128u C. 1,128u D.11,28u 27. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ. B. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia a, b, g. C. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia không nhìn thấy và biến đổi thành hạt nhân khác. D. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ nơtron. 28. Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng? A. Tia a, b, g đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau. B. Tia a là dòng các hạt nhân nguyên tử. C. Tia b là dòng hạt mang điện. D. Tia g là sóng điện từ. 29. Kết luận nào dưới đây là không đúng? A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ. B. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một chất phóng xạ. C. Độ phóng xạ phụ thuộc vào bản chất của chất phóng xạ, tỉ lệ thuận với số nguyên tử của chất phóng xạ. D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ giảm dần theo thời gian theo quy luật quy định hàm số mũ. 30. Chọn đáp án đúng : Trong phóng xạ b- hạt nhân X biến đổi thành hạt nhân Y thì : A. Z’=(Z+1); A’=A B. Z’=(Z-1); A’=A C. Z’=(Z+1); A’=(A-1) D. Z’=(Z+1); A’=(A+1) 31. Một lượng chất phóng xạ có khối lượng m0. Sau 5 chu kì bán rã khối lượng chất phóng xạ còn lại là : A. m0/5 B. m0/25 C. m0/32 D. m0/50 32. Chất phóng xạ I có chu kì bán rã 8 ngày đêm. Ban đầu có 1,00g chất này thì sau 1 ngày đêm còn lại bao nhiêu? A. 0,92g B. 0,87g C. 0,78g D. 0,69g 33. Đồng vị U sau một chuỗi phóng xạ a và b- biến đổi thành Pb. Số phóng xạ a và b- trong chuỗi là : A. 7 phóng xạ a, 4 phóng xạ b- B. 5 phóng xạ a, 5 phóng xạ b- C. 10 phóng xạ a, 8 phóng xạ b- D. 16 phóng xạ a, 12 phóng xạ b- 34. Hằng số phóng xạ λ và chu kì bán rã T có sự liên hệ bởi hệ thức A. λ.T = ln2 B. λ = T.ln2 C. λ = T/0,693 D. λ = -0,693/T 35. Iốt dùng trong y tế là chất phóng xạ có chu kì bán rã là 8 ngày .Ban đầu có 40g thì sau 16 ngày lượng chất này còn lại là A.5g B. 10g C. 20g D.Một kết quả khác 36. Một lượng chất phóng xạ sau 12 năm thì còn lại 1/16 khối lượng ban đầu của nó. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là: A. 3 năm B. 4,5 năm C. 9 năm D.48 năm 37. Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn khối lượng ,vì các hạt nhân của các nguyên tố khác nhau có: A. khối lượng khác nhau B. độ hụt khối khác nhau C. điện tích khác nhau D.số khối khác nhau 38. Khối lượng chất phóng xạ còn lại sau thời t được tính theo biểu thức A. m = m0 eλ t B. m = m0 C. m = m0 D. m = m0 39. Phóng xạ β- là do A. Prôtôn trong hạt nhân bị phân rã phát ra B. Nơtrôn trong hạt nhân bị phân rã phát ra C. Do Nuclon trong hạt nhân phân rã phát ra D.Cả A,B,C đều sai 40. Phương trình phóng xạ +α + Trong đó Z,A là A. Z = 0;A = 1 B. Z = 1;A = 1 C. Z = 1;A = 2 D. Z = 2;A = 4 41. Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi 3/4 khối lượng ban đầu. Chu kì bán rã của chất này là A. 20 ngày B. 5 ngày C. 24 ngày D. 15 ngày 42. Phương trình phóng xạ: . Trong đó Z, A là A. Z = 1; A = 1 B. Z = 1; A = 3 C. Z = 2; A = 3 D. Z = 2; A = 4. 43. Hãy cho biết x và y là các nguyên tố gì trong các phương trình phản ứng hạt nhân sau đây: + α → x + n và p + → + y A. x: ; y: B. x: ; y: C. x: ; y: D. x: ; y: 44. Từ hạt nhân phóng ra 3 hạt α và một hạt β- trong một chuỗi phóng xạ liên tiếp, khi đó hạt nhân tạo thành là A. B. C. D. 45. Hạt nhân Urani phóng xạ, sau một phân rã cho hạt nhân con Thôri . Đó là sự phóng xạ : A. α B. β- C. β+ D.γ 46. Chọn câu trả lời sai Urani phóng xạ tia α tạo thành hạt nhân A. X là hạt nhân thôri B. X là hạt nhân có 140 prôtôn và 90 nơtrôn C. X là hạt nhân có 230 nuclon D.Phương trình phân rã → + α 47. Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 7 ngày .nếu lúc đầu có 800g chất ấy thì sau bao lâu còn lại 100g A. 14 ngày B. 28 ngày C. 21 ngày D.56 ngày 48. hằng số phóng xạ là A. Tỉ lệ nghịch với chu kì bán rã T B. Bằng tỉ số giữa số nguyên tử phóng xạ và tổng số nguyên tử có trong một chất C. Là số nguyên tử phóng xạ trong một đơn vị thời gian D.Số hạt nhân phóng xạ trong một đơn vị thời gian 49. Phương trình phản ứng +→n + trong đó Z,A là A. Z = 1 ;A = 1 B. Z = 1 ;A = 3 C. Z = 2 ;A = 3 D. Z = 2 ;A = 4 50. Cho phản ứng hạt nhân F + p à O + X, X là hạt nào sau đây? A. a B. b- C. b+ D. n 51. Cho phản ứng hạt nhân Cl + X à Ar + n, X là hạt nào sau đây? A. H B. D C. T D. He 52. Prôtôn bắn vào bia đứng yên Liti ().Phản ứng tạo ra hai hạt X giống hệt nhau bay ra .Hạt X này là A..Prôtôn B. Nơtrôn C. Đơtêri D.Hạt α 53. Khi Nitơ bị bắn phá bởi notrôn nó sẽ phát ra hạt prôtôn và hạt nhân X .Phương trình phản ứng hạt nhân là A. B. C. D. 54. Một trong các phản ứng phân hạch của Urani () là sinh ra hạt nhân môlipđen () và Lantan (), đồng thời có kèm theo một số hạt nơtrôn và electrôn. Hỏi có bao nhiêu hạt nơtrôn và electrôn được tạo ra ? A. Tạo ra : 1 nơtrôn và 7 electrôn B. Tạo ra : 3 nơtrôn và 6 electrôn C. Tạo ra : 2 nơtrôn và 7 electrôn D. Tạo ra : 2 nơtrôn và 8 electrôn 55. Phát biểu nào dưới đây về phản ứng nhiệt hạch là sai ? A. Sự kết hợp hai hạt nhân nhẹ hơn thành một hạt nhân nặng hơn B. Mỗi phản ứng kết hợp toả ra một năng lượng bé hơn một phản ứng phân hạch ,nhưng tính theo khối lượng nhiên liệu thì phản ứng kết hợp lại toả ra năng lượng nhiều hơn C. Phản ứng kết hợp tỏa năng lượng nhiều ,làm nóng môi trường xung quanh nên ta gọi là phản ứng nhiệt hạch D.Con người đã thực hiện được phản ứng nhiệt hạch nhưng dưới dạng không kiểm soát được 56. Phát biểu nào sai khi nói về phản ứng phân hạch ? A. Tạo ra hai hạt nhân có số khối trung bình B. Xảy ra do sự hấp thụ nơtrôn chậm C. Chỉ xảy ra với hạt nhân nguyên tử D.Là phản ứng toả năng lượng 57. So sánh sự giống nhau giữa hiện tượng phóng xạ và phản ứng dây chuyền: A. Phản ứng tỏa năng lượng B. Phụ thuộc vào các điều kiện bên ngòai C. Là quá trình tự phát D. Có thể xảy ra ở các hạt nhân nặng hay nhẹ 58. So sánh sự giống nhau giửa hiện tượng phóng xạ và phản ứng hạt nhân A Đếu là phản ứng hat nhân tỏa năng B Đều có sự biến đổi hạt nhân tạo thành hạt nhân mới C Đều là quá trình tự phát D Cả 3 câu đều đúng

File đính kèm:

  • docde cuong on tap hoc ki II mon Vat li 12.doc