Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 9 - Học kì 2 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Lương Thế Vinh

Chương III:

 1) Phương trình bậc nhất 2 ẩn ;

 2) Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

 3) Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng , thế

 4) Giải bài tóan bằng cách lập hệ phương trình.

Chương IV:

1) Hàm số . Đồ thị của hàm số

2) Phương trình bậc hai một ẩn.

3) Công thức nghiệm và cộng thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai.

4) Hệ thức Vi- et và ứng dụng.

5) Phương trình quy về phương trình bậc hai.

6) Giải bài tóan bằng cách lập phương trình.

Chương III: Góc với đường tròn

 1/ Góc ở tâm . Số đo cung . 2/ Liên hệ giữa cung và dây

 3/ Góc nội tiếp . 4/ Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung .

 5/ Góc có đỉnh bên trong đường tròn , Góc có đỉnh bên ngòai đường tròn.

 6/ Tứ giác nội tiếp . 7/ Đường tròn ngoại tiếp , Đường tròn nội tiếp

 8/ Độ dài đường tròn , cung tròn 9/ Diện tích hình tròn , hình quạt tròn

Chương IV: Hình trụ – hình nón – hình cầu

 1/ Hình trụ – Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ

 2/ Hình nón – hình nón cụt – diện tích xung quanh và thể tích của hình nón , hình nón cụt

 3/ Hình cầu – diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu

 

doc4 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 654 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 9 - Học kì 2 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Lương Thế Vinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN IA PA ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH MÔN TOÁN LỚP 9 NĂM HỌC 2012- 2013 I. LÝ THUYẾT Chương III: 1) Phương trình bậc nhất 2 ẩn ; 2) Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn 3) Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng , thế 4) Giải bài tóan bằng cách lập hệ phương trình. Chương IV: Hàm số . Đồ thị của hàm số Phương trình bậc hai một ẩn. Công thức nghiệm và cộng thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai. Hệ thức Vi- et và ứng dụng. Phương trình quy về phương trình bậc hai. Giải bài tóan bằng cách lập phương trình. Chương III: Góc với đường tròn 1/ Góc ở tâm . Số đo cung . 2/ Liên hệ giữa cung và dây 3/ Góc nội tiếp . 4/ Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung . 5/ Góc có đỉnh bên trong đường tròn , Góc có đỉnh bên ngòai đường tròn. 6/ Tứ giác nội tiếp . 7/ Đường tròn ngoại tiếp , Đường tròn nội tiếp 8/ Độ dài đường tròn , cung tròn 9/ Diện tích hình tròn , hình quạt tròn Chương IV: Hình trụ – hình nón – hình cầu 1/ Hình trụ – Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ 2/ Hình nón – hình nón cụt – diện tích xung quanh và thể tích của hình nón , hình nón cụt 3/ Hình cầu – diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu II. BÀI TẬP Xem lại tất cả các bài tập trong SGK và SBT trong chương 3 và 4 SGK toán 9 tập 2. A/ ĐẠI SỐ *Dạng 1. Các bài tập về hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn Bµi 1. Cho hÖ ph­¬ng tr×nh: Gi¶i hÖ ph­¬ng tr×nh víi a = 3. T×m ®iÒu kiÖn cña a ®Ó hÖ ph­¬ng tr×nh cã mét nghiÖm ? cã v« sè nghiÖm Bµi 2. Cho hÖ ph­¬ng tr×nh: Gi¶i hÖ ph­¬ng tr×nh víi . T×m m ®Ó hÖ ph­¬ng tr×nh cã nghiÖm duy nhÊt sao cho x + y > 0 *Dạng 2. Các bài toán liên quan đến hệ pt, phương trình bậc hai một ẩn và áp dụng hệ thức Vi-et Bài 1. Cho phương trình :x2 – mx + 2(m – 2 ) = 0 a/ Giải phương trình khi m = 1 b/ Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m c/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm 2x1 + 3x 2 = 5 Bài 2. Cho phương trình . Giải phương trình khi m =2 Tìm các giá trị của m để phương trình có nghiệm. Gọi là hai nghiệm của phương trình. Tìm giá trị của m để: Bài 3. Cho phương trình: a) Chứng tỏ rằng phương trình có nghiệm với mọi m. b) Đặt A=. b1) Chứng minh rằng: A= b2) Tìm m sao cho A= 27. c) Tìm m sao cho phương trình có nghiệm này bằng ba lần nghiệm kia Bài 4. Cho phương trình bậc hai x2 – 2(m + 1) x + m – 4 = 0 (1) a/ Giải phương trình (1) khi m = 1 b/ Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m c/ Chứng minh rằng : Biểu thức A = x1 (1 – x2) + x2( 1 – x1 ) không phụ thuộc vào giá trị của m *Dạng 3. Các bài tập về hàm số bậc hai và đồ thị hàm số y = ax2 ( a 0 ) Bài 1. Cho hai hàm số y = x2 và y = 3x – 2 a/ Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một mặt phẳng toạ độ b/ Tìm hoành độ giao điểm của hai đồ thị đó Bài 2. Cho (P) và (d): y = x+ m Vẽ (P) Xác định m để (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B Xác định phương trình đường thẳng (d') song song với đường thẳng (d) và cắt (P) tại điẻm có tung độ bằng – 4 Bài 3. Cho hàm số y = ax2(P) a/ Tìm a để (P) đi qua A(1 ; -1) vẽ ( P ) ứng với a vừa tìm được b/ Lấy điểm B trên (P) có hoành độ bằng – 2 . Viết phương trình đường thẳng AB . c/ Qua O vẽ đường thẳng song song với AB cắt (P) tại C . Tìm toạ độ của C *Dạng 4. Giải bài toán bằng cách lập phương trình Bài 1. Hai ô tô khởi hành cùng một lúc đi từ A đến B cách nhau 300 km . Ô tô thứ nhất mỗi giờ chạy nhanh hơn ô tô thứ hai 10 km nên đến B sớm hơn ô tô thứ hai 1 giờ .Tính vận tốc mỗi xe ô tô Bài 2. Một nhóm thợ đặt kế hoạch sản xuất 1200 sản phẩm. Trong 12 ngày đầu họ làm theo đúng kế hoạch đề ra, những ngày còn lại họ đã làm vượt mức mỗi ngày 20 sản phẩm, nên hoàn thành kế hoạch sớm 2 ngày. Hỏi theo kế hoạch mỗi ngày cần sản xuất bao nhiêu sản phẩm Bài 3. Một xí nghiệp đóng giầy dự định hoàn thành kế hoạch trong 26 ngày. Nhưng do cải tiến kỹ thuật nên mỗi ngày đã vượt mức 6000 đôi giầy do đó chẳng những đã hoàn thành kế hoạch đã định trong 24 ngày mà còn vượt mức 104 000 đôi giầy. Tính số đôi giầy phải làm theo kế hoạch. Bài 4. Một hình chữ nhật có chu vi 216m . Nếu giảm chiều dài đi 20% , tăng chiều rộng thêm 25% thì chu vi hình chữ nhật không đổi .Tính diện tích hình chữ nhật đó Bài 5. Hai máy cày cùng cày một thửa ruộng thì sau 2 giờ xong .Nếu cày riêng thì máy thứ nhất hoàn thành sớm hơn máy thứ hai là 3 giờ .Hỏi mỗi máy cày riêng thì thì sau bao lâu xong thửa ruộng Bài 6. Một lớp học có 40 học sinh được xếp ngồi đều nhau trên các ghế băng .Nếu ta bớt đi 2 ghế băng thì mỗi ghế còn lại phải xếp thêm 1 học sinh .Tính số ghế băng lúc đầu B/ HÌNH HỌC Bài 1. Cho đường tròn tâm (O,R) vẽ hai đường kính AB và CD cố định và vuông góc với nhau .Một dây vẽ từ A cắt đoạn thẳng CD tại E và cắt đường tròn tại F .( E khác C , F khác D ) a) Chứng minh ADBC là hình vuông và tứ giác BOEF nội tiếp được trong một đường tròn . Xác định tâm I của đường tròn đó b) Chứng minh AE. AF = 2R2 c) Tính diện tích phần hình tròn (O,R) nằm ngoài hình vuông ADBC Bài 2. Cho tam giác ABC vuông ở A và có AB > AC , đường cao AH .Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A , vẽ nửa đường tròn đường kính BH cắt AB tại E , vẽ nửa đường tròn đường kính HC cắt AC tại F . a) Chứng minh AEHF là hình chữ nhật . b) Chứng minh AE.AB = AF. AC c) Chứng minh BEFC là tứ giác nội tiếp d) Biết ; BH = 4cm .Tính diện tích hình viên phân giới hạn bời dây BE và cung BE Bài 3. Từ một điểm A ở ngoài đường tròn (O) , vẽ hai tiếp tuyến AB , AC và cát tuyến AMN của đường tròn đó .( B, C, M, N nằm trên đường tròn và AM < AN ) .Gọi I là trung điểm của dây MN. a) Chứng minh năm điểm A,B,I,O,C cùng nằm trên một đường tròn b) Nếu AB = OB thì tứ giác ABOC là hình gì ? Tại sao? c) Tính diện tích hình tròn và độ dài đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABOC theo bán kính R của (O) khi AB = R Bài 4. Cho D ABC ( AC > AB ; > 900 ). I, K theo thứ tự là các trung điểm của AB, AC. Các đường tròn đường kính AB, AC cắt nhau tại điểm thứ hai D; tia BA cắt đường tròn (K) tại điểm thứ hai E; tia CA cắt đường tròn (I) tại điểm thứ hai F. CMR ba điểm B, C, D thẳng hàng CMR tứ giác BFEC nội tiếp được Chứng minh ba đường thẳng AD, BF, CE đồng quy Gọi H là giao điểm thứ hai của tia DF với đường tròn ngoại tiếp DAEF. Hãy so sánh độ dài các đoạn thẳng DH, DE. Bài 5. Cho ∆ABC ( Â = 90o) . Biết BC = 6 cm, ABC = 60o quay tam giác một vòng quanh AC ta được hình nón. Tính thể tích hình nón. CÁC ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ 1 Bài 1. Cho biểu thức : A = a) Rút gọn P ; b) Chứng minh rằng A > 0 với mọi giá trị của x Î TXĐ Bài 2. Cho phương trình : x2 – 4x + m – 1 = 0 a) Giải phương trình với m = - 11 b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1 ; x2 thoả mãn điều kiện : Bài 3. Cho đoạn thẳng AB và C thuộc AB ( C ¹ A ; B). Kẻ trên nửa mặt phẳng bờ AB hai tia Ax và By cùng vuông góc với AB . Trên tia Ax lấy điểm I , tia Cz vuông góc với CI tại C và cắt tia By tại K. Vẽ đường tròn (O; ) cắt IK ở P. Chứng minh rằng : a/ Tứ giác CPKB nội tiếp. b/ AI . BK = AC . CB c/ Tam giác APB vuông d/ Giả sử A, B, I cố định. Tìm vị trí của điểm C sao cho diện tích tứ giác ABKI lớn nhất. ĐỀ 2 Bài 1. Giải hệ phương tŕnh sau : Bài 2. Cho hàm số y = x2 a/ Vẽ đồ thị hàm số. b/ T́ìm tọa độ giao điểm của parabol và đường thẳng y = x – 1. Bài 3. Cho phương trình bậc hai x2 + 2x + m – 2 = 0 (ẩn x, tham số m) a/ Giải phương trình khi m = – 13 b/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm thoả măn x1 – x2 = 8 Bài 4. Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 7m và diện tích bằng 120 . Hãy tính chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật Bài 5. Cho đường tròn (O; R), đường kính AB, dây BC = R. Từ B vẽ tiếp tuyến Bx với đường tròn. Tia AC cắt tia Bx tại M. Gọi E là trung điểm của AC. a/ Chứng minh tứ giác OBME nội tiếp. b/ Gọi I là giao điểm của BE và OM. Chứng minh : IB. IE = IM. IO c/ Tính diện tích h́ình viên phân cung BC nhỏ theo R.

File đính kèm:

  • docDE CUONG ON TAP HOC KI 2 TOAN 9 GIA LAI 2013doc.doc