Đề cương ôn tập Giáo dục công dân Lớp 9 - Học kì I (bản đẹp)

Bài 1: Chí công vô tư

1.Thế nào là chí công vô tư ?

- Là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải xuất phát từ lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.

+ Biểu hiện: Công bằng, không thiên vị, làm việc theo lẽ phải, vì lợi ích chung.

2.Ý nghĩa của chí công vô tư

- Đem lại lợi ích cho tập thể, công đồng xã hội.

- Người chí công vô tư được mọi người tin cậy quí trọng.

3.Rèn luyện để trở thành người chí công vô tư :

- Ung hộ, bảo vệ những hành vi thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống.

-Phê phán nhữnh hành vi thể hiện vụ lợi, tham lam, thiếu công bằng trong giải quyết công việc.

 - Làm được nhiều việc tốt thể hiện phẩm chất chí công vô tư.

- Bài tập: + Câu 2,3/tr5,6

Bài 2: Tự chủ

1.Thế nào là tự chủ :

- Làm chủ bản thân, suy nghĩ, tình càm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh.

- Biểu hiện : Bình tĩnh, không nóng nãy, vội vàng, không sợ hãi, chán nản. Cư xử ôn tồn, mền mỏng, lịch sự.

2.Ý nghĩa của tự chủ :

- Giúp ta sống như người có đạo đức, có văn hóa.

- Đứng vững trước khó khăn, thử thách, cám dỗ.

3.Rèn luyện để trở thành người tự chủ:

- Trung thực, tự tin trong học tập; có tinh thần vượt khó hoàn thành tốt nhiệm vụ; kiên định bảo vệ cái đúng, cái tốt

- Hạn chế đòi hỏi hưởng thụ cá nhân.

- Suy nghĩ trước và sau khi hành động để kịp thời sữa chữa, rút kinh nghiệm.

- Bài tập: Dựa vào kiến thức bài học giải thích câu ca dao: Dù ai nói ngã.như kiềng ba chân”

Bài 3: Dân chủ và kỉ luật

 

doc3 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Giáo dục công dân Lớp 9 - Học kì I (bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KỲ I - CÔNG DÂN 9 Bài 1: Chí công vô tư 1.Thế nào là chí công vô tư ? - Là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải xuất phát từ lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. + Biểu hiện: Công bằng, không thiên vị, làm việc theo lẽ phải, vì lợi ích chung. 2.Ý nghĩa của chí công vô tư - Đem lại lợi ích cho tập thể, công đồng xã hội. - Người chí công vô tư được mọi người tin cậy quí trọng. 3.Rèn luyện để trở thành người chí công vô tư : - Ung hộ, bảo vệ những hành vi thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống. -Phê phán nhữnh hành vi thể hiện vụ lợi, tham lam, thiếu công bằng trong giải quyết công việc. - Làm được nhiều việc tốt thể hiện phẩm chất chí công vô tư. - Bài tập: + Câu 2,3/tr5,6 Bài 2: Tự chủ 1.Thế nào là tự chủ : - Làm chủ bản thân, suy nghĩ, tình càm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh. - Biểu hiện : Bình tĩnh, không nóng nãy, vội vàng, không sợ hãi, chán nản. Cư xử ôn tồn, mền mỏng, lịch sự. 2.Ý nghĩa của tự chủ : - Giúp ta sống như người có đạo đức, có văn hóa. - Đứng vững trước khó khăn, thử thách, cám dỗ. 3.Rèn luyện để trở thành người tự chủ: - Trung thực, tự tin trong học tập; có tinh thần vượt khó hoàn thành tốt nhiệm vụ; kiên định bảo vệ cái đúng, cái tốt - Hạn chế đòi hỏi hưởng thụ cá nhân. - Suy nghĩ trước và sau khi hành động để kịp thời sữa chữa, rút kinh nghiệm. - Bài tập: Dựa vào kiến thức bài học giải thích câu ca dao: Dù ai nói ngã................như kiềng ba chân” Bài 3: Dân chủ và kỉ luật 1.Thế nào là dân chủ và kỉ luật - Dân chủ : Mọi người được biết, bàn bạc, thực hiện giám sát công việc của tập thể và xã hội. - Kỉ luât : Tuân theo những qui định chung của cộng đồng, tổ chức xã hội à tạo sự thống nhất và hành động nhằm đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc. - Mối quan hệ của dân chủ và kỉ luật: kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ được thực hiện; dân chủ đảm bảo cho tính kỉ luật. 2.Ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật : - Phát huy vào sự đóng góp của cá nhân vào công việc chung. - Tạo thống nhất cao về ý chí, hành động. - Xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp. - Nâng cao hiệu quả chất lượng lao động. 3. Trách nhiệm của công dân – học sinh : - Tham gia xây dựng nội quy trường lớp, đóng góp ý kiến xây dựng trường lớp. - Tôn trọng nội quy trường, lớp, điều lệ, nội quy Đoàn Đội - Bài tập: + Câu 4/tr11 Bài 4: Bảo vệ hòa bình 1.Thế nào là hòa bình ? Bảo vệ hòa bình ? - Hòa bình là không có chiến tranh hay xung đột vũ trang. - Bảo vệ hòa bình là giữ gìn cuộc sống bình yên, dùng thương lượng đàm phán để giải quyết xung đột, không để xãy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang. 2. Sự cần thiết phải bảo vệ hòa bình, ngăn chặn chiến tranh: - Chỉ có hòa bình mới đem lại cuộc sống yên vui, ấm no, hạnh phúc - Hiện nay chiến tranh, xung đột vũ trang diễn ra ở nhiều nơi là nguy cơ đối với nhiều quốc gia, khu vực trên thế giới. - Chiến tranh để lại hậu quả to lớn: đau thương, chết chóc, bệnh tật à Ý nghĩa: Hợp tác chống khủng bố, ngăn chặn chiến tranh hạt nhân. 3.Biểu hiện của sống hòa bình trong sinh hoạt hằng ngày. - Biết lắng nghe, dùng thương lượng giải quyết mâu thuẩn; biết học hỏi tinh hoa, điểm mạnh của người khác, sống hòa đồng không phân biệt đối xử - Biết cư xữ với bạn bè và những người xung quanh hòa nhã, thân thiện. - Bài tập: Viết 1 đoạn văn ngắn bày tỏ quan điểm của em về chiến tranh và hòa bình. Bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới 1.Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. - Là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác. 2.Ý nghĩa của tình hữu nghị : - Tạo điều, kiện cơ hội để các nước các dân tộc cùng hợp tác phát triển : kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học kỉ thuật. - Tạo hiểu biết lẫn nhau tránh gây mâu thuẩn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh. 3.Trách nhiệm công dân- học sinh : - Thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài bằng thái độ, cử chỉ, việc làm và sự tôn trong thân thiện trong cuộc sống. - Bài tập: + Câu 2/tr19 Bài 6: Hợp tác và phát triển 1.Thế nào là hợp tác : - Cùng chung sức làm việc hổ trợ, giúp đỡ lẫn nhau trên cơ sở bình đẳng 2 bên cùng có lợi, không phương hại đến lợi ích chung của người khác. 2.Ý nghĩa của chính sách hợp tác : - Cùng giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu. - Giúp đỡ, tạo điều kiện cho các nước nghèo phát triển. à đạt được mục đích hòa bình cho nhân loại. 3.Chủ trương của Đảng và nhà nước ta: - Coi trọng tăng cường hợp tác các nước. - Nguyên tắc : Độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ. - Không can thiệp công việc nội bộ. - Bình đẳng các bênh cùng có lợi. - Giải quyết bằng thương lượng hòa bình. - Phản đối âm mưu gây sức ép,can thiệp nội bộ nước khác. - Học sinh : Rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè và những người xung quanh trong học tập, lao đông, sinh hoạt. - Bài tập: + Câu 1/tr22 Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc 1. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì ? - Là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc được truyền từ đời này sang đời khác. 2.Dân tộc ta có những truyền thống : - Yêu nước. - Đoàn kết. - Nhân nghĩa. - Cần cù. - Hiếu học. - Tôn sư trọng đạo. - Hiếu thảo - Văn hóa. -Nghệthuật à Góp phần vào quá trình phát triển của mỗi dân tộc và cá nhân. 3. Ý nghĩa vai trò của truyền thống đối với mỗi dân tộc. - Là những di sản vô cùng quí giá. - Góp phần tích cực vào quá trình phát triển của mỗi dân tộc, cá nhân. 4. Trách nhiệm của công dân- học sinh: - Bảo vệ, kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. - Phê phán ngăn chặng tư tưởng, việc làm phá hoại truyền thống của dân tộc. - Bài tập: + Câu 2/tr26 Bài 8: Năng động, sáng tạo 1.Thế nào là năng động sáng tạo: - Năng đông : Tích cực chủ động, dám nghĩ, dám làm. - Sáng tạo: Say mê nghiên cứu, tìm tòi. - Biểu hiện: Say mê, tìm tòi, phát hiện và linh hoạt xử lí các tình huấn trong học tập, lao đông, cuộc sống 2. Ý nghĩa của năng đông sáng tạo: - Giúp con người vượt qua khó khăn của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt mục đích - Làm nên những kì tích, mang lại niềm vinh dự cho bản thân, gia đình và đình và đất nước. 4. Rèn luyện để trở thành người năng động, sáng tạo; - Rèn luyện tính siêng năng, cần cù, chăm chỉ. - Biết vượt qua khó khăn, thử thách. - Tìm ra cách tốt nhất, khoa học để đạt được mục đích. - Bài tập: + Câu 4/tr30 Bài 9: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả 1. Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. - Là tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao về nội dung và hình thức trong một thời gian nhất định. 2.Vì sao phải làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. - Là yêu cầu cần thiết của người lao động trong sự nghiệp công nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. - Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sông của cá nhân, gia đình và xã hội. 3. Biện pháp rèn luyện: - Lao động tự giác, có kỉ luật. - Tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khỏe. * Bản thân: - Học tập, rèn luyện, ý thức kỉ luật tốt. - Tìm tòi, sáng tạo trong học tập. - Có lối sông lành mạnh, vượt khó khăn tránh xa tệ nạn xã hội. - Bài tập: + Câu 4/tr33

File đính kèm:

  • docDE CUONG ON TAP KY I CONG DAN 9.doc
Giáo án liên quan