Chuyên đề ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử ở trường THCS

 I.ĐẶT VẤN ĐỀ:

 Nhân lọai đang bước vào thế kỉ XXI- thế kỉ của sự bùng nổ kì diệu về khoa học công nghệ đòi hỏi tất cả các nước phải đào tạo ra những đội ngũ lao động thông minh, năng động, sáng tạo mới có thể tồn tại và phát triển. Điều ấy đặt ra một bài toán lớn cho nền giáo dục của nước nhà. Chính những yêu cầu bức thiết đó của thời đại buộc giáo dục nhà trường phải có những đổi mới thực sự trong phương pháp dạy học .

 Nghị quyết TW Đảng khóa VIII đã nhấn mạnh “Từng bước áp dụng các phương tiện tiên tiến, hiện đại vào quá trình dạy học đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh.”

 Cuộc cách mạng về phương pháp dạy học đã đi vào thực tế nhà trường từ lâu, nó không còn là vấn đề mới mẻ và ngày càng được xã hội quan tâm.Tuy nhiên, việc thay đổi thói quen trong dạy và học vốn đã hình thành từ lâu là điều không dễ dàng. Mặt khác do những nhận thức , quan niệm sai lệch về môn Lịch sử dẫn đến phương pháp dạy học còn nhiều hạn chế. Vì vậy, việc khơi dậy, phát triển ý thức , năng lực, rèn luyện phương pháp tự học cho học sinh là yêu cầu cần thiết để đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học.

 

doc5 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử ở trường THCS, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sử ở TRƯờng THCS I.Đặt vấn đề: Nhân lọai đang bước vào thế kỉ XXI- thế kỉ của sự bùng nổ kì diệu về khoa học công nghệ đòi hỏi tất cả các nước phải đào tạo ra những đội ngũ lao động thông minh, năng động, sáng tạo mới có thể tồn tại và phát triển. Điều ấy đặt ra một bài toán lớn cho nền giáo dục của nước nhà. Chính những yêu cầu bức thiết đó của thời đại buộc giáo dục nhà trường phải có những đổi mới thực sự trong phương pháp dạy học . Nghị quyết TW Đảng khóa VIII đã nhấn mạnh “Từng bước áp dụng các phương tiện tiên tiến, hiện đại vào quá trình dạy học đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh.” Cuộc cách mạng về phương pháp dạy học đã đi vào thực tế nhà trường từ lâu, nó không còn là vấn đề mới mẻ và ngày càng được xã hội quan tâm.Tuy nhiên, việc thay đổi thói quen trong dạy và học vốn đã hình thành từ lâu là điều không dễ dàng. Mặt khác do những nhận thức , quan niệm sai lệch về môn Lịch sử dẫn đến phương pháp dạy học còn nhiều hạn chế. Vì vậy, việc khơi dậy, phát triển ý thức , năng lực, rèn luyện phương pháp tự học cho học sinh là yêu cầu cần thiết để đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học. Chúng ta cũng biết rằng không có phương pháp dạy học nào là vạn năng nên giáo viên phải biết kết hợp linh hoạt nhuần nhuyễn những mặt mạnh của các phương pháp dạy học truyền thống như thuyết trình, diễn giải, miêu tả với các phương pháp mới như nêu vấn đề, sử dụng đồ dùng trực quan, ứng dụng công nghệ thông tin, hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ sự tích cực, sáng tạo... Kết hợp tốt các phương pháp không những có tác dụng thiết thực nâng cao chất lượng, hiệu quả giờ dạy mà còn được đẩy mạnh làm khâu đột phá để đổi mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong việc tiếp cận kiến thức. Với điều kiện địa phương (phường 4) và nhà trường còn nhiều khó khăn về CSVC như Trường THCS Đường 9, sự quan tâm của phụ huynh đối với con em mình chưa đáng kể, đồng thời ý thức học tập của học sinh chưa cao, nhưng với mục đích nâng cao hiệu quả học tập của học sinh và thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, chúng tôi đã tích cực ứng dụng công nghệ thông tin, phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học khi giảng dạy các môn học, trong đó có môn Lịch sử. Đối với môn Lịch sử, việc ứng dụng công nghệ thông tin đã và đang được thực hiện ở những bài có tư liệu, kênh hình phong phú. Hy vọng rằng đây là nội dung mà chúng ta có thể trao đổi kinh nghiệm, học tập lẫn nhau để nâng cao chất lượng giảng dạy giờ học Lịch sử ở trường THCS. II.Nội dung Xuất phỏt từ những yờu cầu, đũi hỏi của nền giỏo dục, đào tạo Việt Nam thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa hiện nay và tỡnh hỡnh thực tiễn ứng dụng ICT trong DHLS ở trường phụ̉ thụng, chỳng ta khụng cho phộp duy trỡ lối dạy cũ “thầy đọc, trũ chộp” một cỏch thụ động, mỏy múc. Thay vào đú, việc DH phải thể hiện sự tiếp cận, mối quan hệ giữa khoa học - kỹ thuật với giỏo dục và thực tiễn, biết ứng dụng những thành tựu của khoa học-kĩ thuật cú hiệu quả trong giảng dạy. GV cần phải tiến hành đồng thời “một cuộc cỏch mạng” về đổi mới tư duy, nội dung và PPDH, cựng với việc sử dụng CNTT. Để việc ứng dụng cụng nghệ này thực sự cú hiệu quả, GV cần nắm vững một số yờu cầu cơ bản về phương phỏp luận và lý luận DH sau: Thứ nhất, việc sử dụng cỏc phương tiện kỹ thuật hiện đại, trong đú cú ICT là gúp phần nõng cao chất lượng DH, thực hiện tốt hơn nữa mục tiờu giỏo dục, đào tạo tuyệt nhiờn khụng thể rơi vào quan điểm “trong nghiờn cứu và DH, chỉ cú kỹ thuật quyết định việc nhận thức khỏch quan, chứ khụng hề cú quan điểm duy vật hay duy tõm, biện chứng hay siờu hỡnh”. Bởi vỡ, trờn thực tế quan điểm cho rằng “kỹ thuật là tất cả” đó thể hiện quan điểm tư sản về khoa học và giỏo dục, “ngấm ngầm” chống lại quan điểm mỏcxớt - Lờnin nớt. Khụng ai phủ nhận việc ứng dụng những thành tựu của khoa học kĩ thuật, trong đú cú ICT sẽ gúp phần thực hiện “hoạt động húa” quỏ trỡnh dạy-học, nhưng “kĩ thuật khụng thể quyết định”. Chớnh GV với PPDH và nghiệp vụ sư phạm của mỡnh mới quyết định hiệu quả sử dụng CNTT, GV là người làm chủ cụng nghệ chứ khụng phải cụng nghệ điều khiển GV.             Thứ hai, việc sử dụng ICT, trong đú cú phần mềm PowerPoint vào giỏo dục núi chung khụng thể thay thế cho cỏc PPDH truyền thống đó được xỏc định trước đú, mà nú chỉ gúp phần tớch cực để đổi mới PPDH. Việc kết hợp sử dụng cỏc PP, biện phỏp sư phạm, cỏc phương tiện, hỡnh thức DH cũng như sử dụng ICT để giỏo dục, DH  là yờu cầu quan trọng, nhưng phải tựy thuộc vào mục tiờu đào tạo, nội dung, PPDH  cũng như đặc trưng của bộ mụn. Trong DH, việc sử dụng ICT thực ra nú chỉ là một loại phương tiện trực quan, khụng thể thay thế cho cỏc “phương phỏp truyền thống” về trỡnh bày miệng, sử dụng cỏc loại tài liệu, trao đổi – đàm thoại, đồ dựng trực quan, hoạt động ngoại khúa, tham quan, Điều này cũng giống như việc sử dụng trắc nghiệm khỏch quan trong khõu kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả DH là cần thiết, nhưng vẫn khụng thể loại bỏ hỡnh thức cõu hỏi tự luận. Bởi vỡ, trắc nghiệm khỏch quan cũng chỉ là một bộ phận của kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả DH, được tiến hành phối hợp cõn đối với cỏc loại hỡnh kiểm tra, đỏnh giỏ khỏc. Cũng như vậy, liều lượng, mức độ, nội dung, PP sử dụng ICT phải xuất phỏt từ mục tiờu đào tạo, nội dung, đặc trưng và PPDH cụ thể của từng bộ mụn.             Cuối cựng, việc sử dụng ICT núi chung, khai thỏc và sử dụng phần mềm PowerPoint vào DH ở trường phổ thụng núi riờng là thể hiện sự ỏp dụng những thành tựu to lớn của cuộc cỏch mạng khoa học - kỹ thuật, kết quả của trớ tuệ, sự sỏng tạo của con người. Vỡ vậy, việc sử dụng này khụng chỉ để minh họa, “mua vui”, giải trớ cho HS, mà phải gúp phần vào “phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của HS” trong học tập bộ mụn. Ở đõy, GV khụng nờn chỉ biết sử dụng thành thạo ICT vào DHLS, mà cũn hướng dẫn cho HS biết sử dụng chỳng, nhằm “hoạt động húa” quỏ trỡnh học tập, “xó hội húa” quỏ trỡnh ứng dụng ICT . Vớ như, trước mỗi tiết dạy, GV ra bài tập yờu cầu HS lờn mạng Internet để tỡm kiếm, khai thỏc thụng tin, tư liệu liờn quan đến chủ đề sẽ học trờn lớp, khi đến tiết học thỡ bỏo cỏo cho thầy cụ, cỏc bạn nghe để cựng trao đổi, thảo luận. Việc làm này vừa mang ý nghĩa khoa học, vừa mang ý nghĩa thực tiễn cao. Để hoạt động này mang lại hiệu quả và đỡ mất thời gian ngồi trờn mạng của sinh viờn, GV cần cung cấp cho cỏc em một số địa chỉ tỡm kiếm thụng dụng.  Để giờ học Lịch có hiệu quả như mong muốn và tạo được ấn tượng lâu dài trong học sinh, chúng tôi đã lựa chọn một số phương pháp phù hợp với phân môn, phù hợp với khả năng của bản thân và điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường. Sau nữa là sự phối hợp một cách hợp lý các phương pháp đó với phương tiện dạy học hiện đại(projecto,máy chiếu...) vào tiết dạy để phù hợp với thời lượng quy định của bài học, phù hợp với trình độ tiếp thu của các đối tượng học sinh để đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực. III. Kết quả: Qua phiếu kiểm tra kết quả nhận thức của học sinh trước và sau khi áp dụng đổi mới phương pháp dạy học, số lượng học sinh hiểu được bài tăng lên đáng kể. Cụ thể: Giỏi Khá TB Yếu Trước khi ứng dụng CNTT 10% 30% 51% 9% Sau khi ứng dụng CNTT 20% 40% 37% 3% Đây mới chỉ là kết quả bước đầu của những cố gắng mà thầy trò chúng tôi có được trong những năm qua. Cũng nên thẳng thắn nhìn nhận rằng, không phải tất cả các em học sinh đều yêu thích môn Lịch sử, do đó điều cốt lõi là giáo viên phải làm gì để học sinh thấy được tầm quan trọng của bộ môn, các em hào hứng và có nhu cầu khám phá những điều hấp dẫn lý thú trong Lịch sử. Đó thực sự là câu hỏi đang cần chúng ta trả lời ! IV.Kết luận : Bên cạnh những kết quả đạt được từ việc áp dụng đổi mới phương pháp dạy học , qua kinh nghiệm của các đồng nghiệp cũng như qua thực tế giảng dạy giáo viên nhận thấy rằng: - Kết hợp các phương pháp dạy học vào giảng dạy sẽ làm cho học sinh hào hứng, sôi nổi đón nhận tiết học , giúp các em có ấn tượng sâu đối với bài học. - Giúp các em có lòng yêu thích môn học, mong muốn được tìm hiểu những thông tin bổ ích liên quan đến các sự kiện , nhân vật lịch sử... - Bản thân giáo viên cũng sẽ năng động , sáng tạo hơn trong việc tìm tòi kiến thức để có thể cung cấp cho học sinh , nhiệt tình hơn trong công tác giảng dạy. Có như vậy chất lượng dạy và học môn Lịch sử mới ngày càng được nâng cao. - Bằng sự có mặt của mình , các phương tiện kĩ thuật giáo dục đã đem đến cho việc dạy và học một luồng sinh khí mới , sinh động và hấp dẫn, góp phần đưa việc dạy học thoát khỏi sự thô sơ , đơn điệu, nhàm chán. - Tuy nhiên, trong quá trình giảng dạy, giáo viên sẽ mất nhiều thời gian để soạn bài, làm phim đèn chiếu, phiếu học tập, nhà trường phải đầu tư mua sắm thiết bị... - Trong quá trình thực hiện việc đổi mới phương pháp để nâng cao hiệu quả dạy học môn Lịch sử nói riêng và các bộ môn khác nói chung , bản thân chỳng tôi cũng như các đồng nghiệp ở trường THCS Đường 9 gặp nhiều khó khăn hơn các trường khác trên địa bàn vì cơ sở vật chất nhà trường còn nhiều thiếu thốn , các em học sinh chưa có điều kiện tiếp xúc với những thông tin trên mạng Internet ,ý thức học tập của học sinh chưa cao... V.Một số ý kiến đề xuất: Hiện nay, cơ sở vật chất ở trường chúng tôi đang giảng dạy chưa đảm bảo để có được những phòng học cũng như phương tiện hỗ trợ cho dạy và học đạt yêu cầu. Vì vậy, để phục vụ tốt cho tiết dạy, chúng tôi xin mạnh dạn có một số đề xuất sau: -Cần bổ sung tài liệu, sách tham khảo, tranh ảnh về bộ môn Lịch sử để giáo viên có điều kiện tìm hiểu, nâng cao kiến thức chuyên môn phục vụ tốt cho công tác giảng dạy. -Sở, phòng GD-ĐT hỗ trợ kinh phí để trường có thể trang bị các phương tiện dạy học. Trên đây là báo cáo của chúng tôi về chuyên đề “ứng dụng CNTT trong dạy học Lịch sử ở trường THCS” kính mong quý thầy cô, các đồng nghiệp nghiên cứu và góp ý thêm. Xin chân thành cảm ơn! Đông Hà, tháng 12 năm 2008 Người thực hiện Dương Thị Liễu

File đính kèm:

  • docChuyen de Lich su.doc