Chuẩn kiến thức khoa học 4

Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường: lấy vào ô-xi, thức ăn, nước uống, thả ra khí các – bô – níc, phân và nước tiểu.

- Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường

 

doc11 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1530 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuẩn kiến thức khoa học 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặt không bị ướt,… GV có thể lựa chọn một số thí nghiệm đơn giản, dể làm, phù hợp với điều kiện thực tế của lớp học để yêu cầu HS làm thí nghiệm. 11 21. Ba thể của nước - Nêu được nước tồn tại ở ba thể: lỏng, khí, rắn. - làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại. 22. Mây được hình thành như thế nào Mưa từ đâu ra ? - Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiện. 12 23. Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong thư nhiên - Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Mây Mây Mưa Hơi nước Nước - Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đờ và nước sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên Tuần Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú 12 24. Nước cần cho sự sống - Nêu được vài trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt. + Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn và tạo thành chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thả các chất thừa, chất độc hại. + Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. 13 25. Nước bị ô nhiễm - Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm. - Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người. - Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hoà tan, có hại cho sức khỏe. 26. Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. - Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước. + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi … + Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu. + Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ … + Vỡ đường ống dẫn dầu. - Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người: lan truyền bệnh, 80% các bệnh là do nguồn nước bị ô nhiễm. 14 27. Một số cách làm sạch nước - Nêu được một cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sôi … - Biết đun sôi nước trước khi uống. - Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn lại trong nước. 28. Bảo vệ nguồn nước - Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước. + Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước. + Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải … + Thực hiện bảo vệ nguồn nước. 15 29. Tiết kiệm nước - Thực hiện tiết kiệm nước. 30. Làm thế nào để biết không khí ? - Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. Tuần Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú 16 31. Không khí có những tính chất vì - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định; không khí có thể bị nén lại và giãn ra. - Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống, bơm xe …. 32. Không khí gồm những thành phần nào ?. - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: khí ni-tơ, khí ô-xi, khí cac-bô-níc. - Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni-tơ và khí ô-xi. Ngoài ra, còn có khí cac-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn. 17 33-34 Ôn tập và kiểm tra học kì I Ôn tập các kiến thức về: - Tháp dinh dưỡng cân đối. - Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí. - Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. 18 35. Không khí cần cho sự cháy - Làm thí nghiệm để chứng tỏ. + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để dung trì sự cháy được lao hơn. + Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy lâu hơn, dập tắt lửa khi có hoả hoạn … 36. Không khí cần cho sự sống - Nêu được con người, động vật, thực vật, phải có không khí để thở thì mới sống được. 19 37. Tại sao có gió - Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió. - Giải thích được nguyên nhân gây ra gió. 38. Gió nhẹ gió mạnh phòng chống bão - Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của. - Nêu cách phòng chống. + Theo dõi bản tin thời tiết. + Cắt điện, tàu, thuyền không ra khơi. + Đến nơi chốn an toàn. 20. 39. Không khí bị ô nhiễm. - Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn 40. Bảo vệ bầu không khí trong sạch - Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây. Tuần Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú 21 41. Âm thanh - Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra. 42. Sự lan truyền âm thanh - Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn. 22 43. Âm thanh trong cuộc sống - Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: Âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu ( còi tàu, xe, trống trường,…). 44. Âm thanh trong cuộc sống ( tt ) - Nêu được ví dụ về: + tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ ( đau đầu, mất ngủ ); gây mất tập trung trong cong việc, học tập;… + một số biện pháp chống tiếng ồn. - Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng. - Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to,đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,… 23 45. Ánh sáng - Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng: + Vật tự phát sáng: Mặt trời, ngọn lửa,… + Vật được chiếu sáng: Mặt trăng, bàn ghế,… - Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua. - Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. 46. Bóng tối - Nêu được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng. - Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi. 24 47. Ánh sáng cần cho sự sống - Nêu được thực vật cần sáng để duy trì sự sống. 48. Ánh sáng cần cho sự sống ( tt ) - Nêu được vai trò của ánh sáng. - D0ối với đời sống của con người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khỏe. - Đối với động vật: di chuyển, kiến ăn, tránh kẻ thù. 25 49. Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiều vào mắt: không nhìn thẳng vào Mặt Trời, Không chiếu đèn pin vào mắt nhau … - Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu. 50. Nóng lạnh và nhiệt độ. - Nêu được ví dụ về vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn. - Sử dụng được nhiệt kế để xác định được nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí. Tuần Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú 26 51.Nóng lạnh và nhiệt độ ( tt ) - Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi. 52. Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt - Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém: + Các kim loại ( đồng, nhôm … ) dẫn nhiệt tốt. + Không khí, các vật xốp như bông, len … dẫn nhiệt kém. 27 53. Các nguồn nhiệt - Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt. - Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu, tắt bếp đun xong.. 54.Nhiệt cần cho sự sống - Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất. 28 55-56. Ôn tập: vật chất và năng lượng Ôn tập về: - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe. 29 57. Thực vật cần gì để sống - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng. 58. Nhu cầu nước của thực vật - Biết mỗi loài thực vật mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau. 30 59.Nhu cầu chất khoáng của thực vật - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau. 60. Nhu cầu Không khí của thực vật - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau. 31 61. Trao đổi chất ở thực vật - Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí ô-xi, chất khoáng khác … - Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ. 62.Động vật cần gì để sống ? - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn, không khí, ánh sáng. Tuần Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú 32 63.Động vật ăn gì để sống ? - Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng. 64.Trao đổi chất ở động vật - Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường: động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã, khí các-bô-níc, nước tiểu,… - Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường bằng sơ đồ. 33 65. Quan hệ thức ăn trong tự nhiên - Vẽ sơ dồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. 66. chuỗi thức ăn trong tự nhiên - Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên - Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ. 34 67-68. Ôn tập: Thực vật và động vật Ôn tập về: - Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật. - Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắc xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. 35 69-70. Ôn tập và kiểm tra cuối năm Ôn tập về: - Thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí, nước trong đời sống - Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất. - Kĩ năng phán đoán, giải thích qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt. HẾT

File đính kèm:

  • docChuan KT Khoa hoc 4.doc
Giáo án liên quan