Chủ điểm: phương tiện và quy định giao thông

1. Phát triển thể chất:

- Trẻ thực hiện được các vận động cơ bản, phát triển sự phối hợp các vận động của các bộ phận cơ thể.

- Vận động nhịp nhàng với các bạn điều chỉnh hoạt động theo tín hiệu.

2. Phát triển nhận thức:

- Trẻ nhận biết được đặc điểm rõ nét của các loại phương tiện giao thông (vận động âm thanh)

- Công dụng của phương tiện.

- Biết một số luật thông thường của Luật giao thông đường bộ.

- Biết quan sát nhận xét sự giống và khác nhau giữa các phương tiện giao thông.

- Trẻ biết và ý thức thực hiện Luật an toàn giao thông.

 3. Phát triển ngôn ngữ:

- Đọc thơ, kể chuyện diễn cảm.

- Trẻ phát âm đúng không nói ngọng, mạnh dạn giao tiếp bằng lời. Biểu lộ cảm xúc bằng ngôn ngữ.

- Biết lắng nghe, biết nói lên những điều mà mình quan sát được bằng lời nói mạch lạc, rõ ràng, chính xác

- Thích xem sách, tranh ảnh về 1 số phương tiện giao thông.

- Đọc thơ, kể chuyện diễn cảm về các phương tiện giao thông.

 

doc30 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3784 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ điểm: phương tiện và quy định giao thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố cạnh....). - Cô cho trẻ tri giác và hỏi trẻ. - Hình vuông có màu gì? - Hình vuông có các cạnh như thế nào? - Cho trẻ đếm số cạnh. - Có các góc gì? - Cho trẻ lăn hình. - Cô chính xác hóa lại. + Cho trẻ quan sát và cách so sánh phân biệt về hình tròn và hình tam giác như 2 hình trên. - Cho trẻ liên hệ tìm các hình xung quanh lớp. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. Cô chính xác hóa lại. Động viên trẻ Hoạt động 4: Luyện tập củng cố: - Trò chơi 1 “Chọn theo yêu cầu”, - Trò chơi 2 “Ai nhanh nhất” - Giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi, tổ chức cho trẻ chơi. Hoạt động 5: Kết thúc.- Hướng trẻ vào hoạt động góc. Thứ 4 19/3/2014 HĐ Văn học Thơ: Gấu qua cầu 1. Kiến thức - Trẻ nhớ tên tác phẩm: "Gấu qua cầu" . - Trẻ hiểu nội dung của bài thơ. - Trẻ thuộc thơ và thể hiện ngữ điệu, sắc thái bài thơ 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng, thuộc thơ, đọc thơ diễn cảm - Phát triển khả năng cảm thụ tác phẩm văn học 3. Thái độ - Giáo dục trẻ biết đoàn kết nhường nhịn lẫn nhau. - 90% trẻ đạt mục đích yêu cầu. * NDTH: Âm nhạc, toán. . - Tranh minh họa nội dung bài thơ: “Gấu qua cầu” - Đàn, đài, bài hát: “ Em đi chơi thuyền" - Hệ thống câu hỏi đàm thoại. * Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú: - Cho trẻ hát bài "Em đi chơi thuyền". Trò chuyện theo nội dung bài hát kể một số loại PTGT mà trẻ biết. - Giáo dục trẻ luật an toàn khi tham gia giao thông. - Hướng trẻ vào bài dạy. * Hoạt động 2: Đọc thơ "Gấu qua cầu"  - Gọi 1 trẻ khá lên đọc thơ - Cô đọc thơ lần 1: Thể hiện điệu bộ, nét mặt, cử chỉ - Giới thiệu tên tác phẩm, tác giả. - Cô đọc thơ lần 2 + kết hợp tranh minh họa. * Hoạt động 3: Giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ a. giảng giải: Trích dẫn làm rõ nội dung bài thơ. b. Đàm thoại với trẻ qua các câu hỏi gợi ý +Trong bài thơ nói về ai? +Hai chú gấu đi đâu? +Bước đến giữa cầu 2 chú gấu này như thế nào? +Có ai đi qua và nói gì với 2 chú gấu? +2 chú gấu này đã làm gì? +Hai chú gấu này có qua được cầu không? - Qua bài thơ Tác giả muốn nhắc nhở chúng ta cần phải đoàn kết, nhường nhịn lẫn nhau. * Hoạt động 4: Hướng dẫn trẻ đọc thơ - Cô cho trẻ đọc thơ theo nhiều hình thức khác nhau (lớp, nhóm, cá nhân, đọc nâng cao) - Đọc thi đua giữa các tổ. - Củng cố: Hỏi trẻ lại tên bài thơ, tên tác giả. * Hoạt động 5: Kết thúc: Hướng dẫn trẻ vào góc Thứ 5 20/3/2014 HĐ Tạo hình Tô màu máy bay (ĐT) 1. Kiến thức: - Trẻ biết dùng những kĩ năng đã học để tô màu bức tranh tô đều màu, không chờm ra ngoài. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tô màu cho trẻ cho trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Biết chấp hành đúng Luật giao thông. - 80-85% trẻ đạt yêu cầu. * NDTH: Văn học, MTXQ, âm nhạc, bảo vệ môi trường. - Mẫu vẽ về máy bay của cô. - Vở tạo hình. - Bàn ghế, bút chì, bút sáp… - Giá trưng bày sản phẩm. - Nhạc bài hát trong chủ đề chủ điểm. Nhạc bài hát “ Em đi chơi thuyền, anh phi công ơi”. Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú. - Cô đọc câu đố về máy bay. - Giáo dục trẻ tham gia đúng luật giao thông. - Trò chuyện hướng trẻ vào nội dung bài dạy. Hoạt động 2: Quan sát tranh. - Cho trẻ quan sát tranh vẽ - Cô đưa trẻ đi quan sát lần lượt các bức tranh. - Cô gọi một hai trẻ nhận xét về màu sắc của bức tranh. - Cô chính xác hóa lồng giáo dục. Hoạt động 3: Hướng dẫn trẻ tạo hình. - Cô gợi ý cho trẻ nói lên cách ngồi, cách cầm bút, tô màu cho bức tranh của trẻ. - Cô hỏi trẻ con tô màu gì cho máy bay? - Cánh máy bay con tô màu gì? - Thân máy bay con tô màu gì? - Cô chính xác hóa lại, lồng giáo dục. - Cô hướng trẻ vào bài. Hoạt động 4: Trẻ thực hiện. - Cho trẻ ngồi vào bàn thực hiện. - Cô hỏi ý tưởng của trẻ về tô màu gì cho bức tranh. - Cô bao quát, gợi ý cho trẻ còn lúng túng. Cô gợi ý cho trẻ tô. Hoạt động 5: Trưng bày sản phẩm. - Cho trẻ nhận xét bài của bạn ( cách chọn màu. tô màu). - Cô nhận xét chung, động viên khuyến khích trẻ. - Hướng trẻ vào hoạt động góc. Thứ 6 21/3/2013 HĐ ÂN - NDTT: NNNH: Anh phi công ơi. - Ôn VĐ: Đường em đi - T/C: Ai đoán giỏi. 1. Kiến thức: - Trẻ chú ý nghe nhạc, cảm thụ ÂN, nhớ tên bài hát “ Anh phi công ơi”. nhạc Xuân Giao, thơ Xuân Quỳnh. - Biết vận động đúng theo nhạc bài hát “ Đường em đi”. - Biết chơi trò chơi và vận động đúng nhịp. 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng NNNH và kỹ năng biểu diễn cho trẻ. -Rèn kỹ năng vận động thành thạo cho trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ biết chấp hành đúng luật giao thông. - 80 – 85% trẻ đạt yêu cầu. * NDTH: Văn học, MTXQ, âm nhạc, toán. biển hải đảo, bảo vệ môi trường, biến đổi khí hậu - Cô thuộc lời bài hát “ Anh phi công ơi” hát đúng giai điệu bài hát. - Đàn - Băng, đài - Mũ múa - Cho trẻ làm quen với luật chơi, cách chơi của trò chơi. - Bài thơ "Gấu qua cầu" - Nhạc bài hát “ Anh phi công ơi” Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Cô cho trẻ đọc câu đó về Máy bay. Trò chuyện về nhánh hướng trẻ vào bài học. - Giáo giục trẻ biết tham gia đúng luật giao thông. Hoạt động 2: NNNH “Anh phi công ơi”. - Lần 1: Cô cho trẻ nghe nhạc không lời. - Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. - Lần 2: Cô hát có nhạc kết hợp cử chi điệu bộ. - Cô giới thiệu tên tác giả, tác phẩm. - Cô đàm thoại trích dẫn nội dung bài hát. - Lần 3: Cô cho trẻ nghe ca sĩ hát 2-3 lần. Hoạt động 3: Ôn VĐ: Vỗ tay theo nhịp “Đường em đi” - Cô và trẻ cùng vận động lại một lần, hỏi tên bài hát, tên tác giả. - Cô cho cả lớp vỗ tay 1-2 theo nhịp. - Cô cho cả lớp, tổ nhóm, cá nhân lên vận động bài hát cùng với nhạc cụ. Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc: Ai đoán giỏi. - Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi. Hoạt động 5: Kết thúc. - Chuyển vào hoạt động góc. PHIẾU ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CÁC CHỦ ĐỀ Chủ đề: Phương tiện và quy định giao thông (Thời gian thực hiện: Từ 10/3 – 21/03/2014) Tên chủ đề: Quy định và phương tiện giao thông I. Mục tiêu của chủ đề: 1. Các mục tiêu trẻ đã thực hiện tốt: * Phát triển thể chất: - Trẻ đã biết phối hợp chân tay khéo léo để thực hiện các bài tập ném xa, bò chui qua cổng đúng kỹ năng. - Trẻ nhanh nhẹn, khéo léo ném xa. - Đã biết thực hiện 1 số công việc như: Tự phục vụ bản thân trong sinh hoạt hàng ngày. Có thói quen tốt trong hành vi ăn uống và vệ sinh phòng bệnh. Biết chấp hành các quy định và phương tiện giao thông. - 80% trẻ đạt yêu cầu. * Phát triển nhận thức: - Trẻ hiểu biết về một số phương tiện giao thông đường bộ, luật an toàn giao thông đường bộ và một số phương tiện giao thông đường thủy, đường hàng không. - Biết chấp hành đúng luật khi tham gia giao thông. - Trẻ biết đếm và biết phân biệt các hành: Hình vuông, hình tròn, hình tam giác. - 75% trẻ đạt yêu cầu. * Phát triển ngôn ngữ” - Trẻ hiểu được một số bài thơ, câu chuyện, cảm nhận được nhịp điệu, âm điệu của một số bài thơ, ca dao. - Bắt cước mọt số giọng điệu nhân vật trong truyện. - 80% trẻ đạt yêu cầu. * Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội: - Trẻ biết hợp tác và chia sẻ với bạn bè trong các hoạt động. - Biết chấp hành đúng luật khi tham gia giao thông. - Có một số kỹ năng thói quen cần thiết để bảo vệ môi trường sống: Chăm sóc con vật và cảnh quan thiên nhiên. - Có thái độ quan tâm gần gũi với những người gần gũi, thân quen. - Vui vẻ nhận công việc được giao và hoàn thành công việc của mình. - 75% trẻ đạt yêu cầu. * Phát triển thẩm mỹ: - Trẻ thích tìm hiểu và bộc lộ cảm xúc phù hợp trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống, tác phẩm nghệ thuật. - Thích nghe nhạc, nghe hát, nhận ra giai điệu khác nhau của các bài hát. - Biết sử dụng các dụng cụ âm nhạc, gõ, đệm theo nhịp, theo phách của bài hát. - Biết lựa chọn và sử dụng các dụng cụ, vật liệu đa dạng đẻ tạo ra sản phẩm tạo hình có bố cục tương đối màu sắc hài hòa. - 70% trẻ đạt yêu cầu. * Các mục tiêu trẻ chưa đạt hoặc chưa phù hợp và lý do: - Mục tiêu 1: Phát triển thể chất: 15% trẻ chưa đạt (Trẻ bị ốm nghỉ học, do sức khỏe yếu). - Mục tiêu 2: Phát triển nhận thức: 20% trẻ chưa đạt (Vì nhận thức chậm, nghỉ ốm). - Mục tiêu 3: Phát triển ngon ngữ: 20% trẻ chưa đạt (Vì nhận thức chậm, nói ngọng, nhút nhát). - Mục tiêu 4: Phát triển tình cảm và ky năng xã hội: 15% trẻ chưa đạt (Vì trong lớp trẻ chưa chú ý nghe giảng) - Mục tiêu 5: Phát triển thẩm mỹ: 25% trẻ chưa đạt (Vì nhận thức chậm, nghỉ ốm). 2. Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu và lý do: * Mục tiêu 1: Phát triển thể chất: - Cháu Long, Đức Anh (chưa biết ném xa). Cháu Quân, Linh, Nhi (Bò chui qua cổng vì còn nhút nhát). *Mục tiêu 2: Phát triển nhận thức: - Cháu Duy, Thành (do nhận thức chậm). - Cháu Linh Lâm, Hiếu chưa biết phân biệt hình vuông, hình tròn, hình tam giác. * Mục tiêu 3: Phát triển ngôn ngữ: - Cháu Thành, Đức Anh (chưa đọc thơ, còn nhút nhát). - Cháu Vũ chưa nhớ nội dung truyện vì không chú ý nghe giảng. * Mục tiêu 4: Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội: - Cháu Sơn, cháu Nguyệt (nghỉ học do bị ốm). - Cháu Tường, Long An (không chịu hợp tác với bạn trong góc chơi). * Mục tiêu 5: Phát triển thẩm mỹ: - Cháu Duy, Quang (chưa có kỹ năng tô màu). - Cháu Nông Bích, Hữu chưa thuộc bài hát và hát đúng giai điệu bài hát. - Cháu Bảo An, Nghĩa chưa chú ý nghe cô giáo hát. I. Nội dung của chủ đề: 1. Các nội dung trẻ đã thực hiện tốt: - Tất cả các nội dung trẻ đã thực hiện tương đối tốt. 2. Các nội dung trẻ chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do: - Còn một số nội dung trẻ chưa thực hiện được tốt như: + HĐ tạo hình: Trẻ nhận thức chậm, kỹ năng thực hiện của trẻ chưa cao. + HĐ âm nhạc: Trẻ chưa thuộc bài hát và hát đúng giai điệu bài hát. 3. Tổ chức các hoạt động của chủ đề: 1. Hoạt động góc: - Hoạt động của trẻ tham gia tích cực hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng: + Trẻ tham gia hoạt động tích cực và rất hứng thú trong khi học, các hoạt động học phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ. - Hoạt động học nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú, không tích cực tham gia, lý do: + Không có. 2. Việc tổ chức chơi trong lớp: - Số lượng bố trí các khu vực hoạt động (không gian, diện tích, trang trí…) + Số lượng trẻ 34, các khu vực hoạt động không gian hợp lý, thoáng

File đính kèm:

  • docPTGT lop be.doc
Giáo án liên quan