Chủ đề :Thế giới Động vật Thực hiện 3 tuần-3 nhánh

  Cô cháu cùng dạo chơi quanh lớp kết hợp đọc những bài đồng dao Con gà cục tác lá chanh, Chi chi chành chành . cùng trò chuyện về THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT quanh trẻ.

 Các con vật nào được nuôi trong nhà? sống trong rừng? Con biết gì về con vật sống dưới nước ?.

  Giáo viên liên hệ cùng phụ huynh cho trẻ mang tranh ảnh sưu tầm từ họa báo và các nguyên vật liệu có dạng khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật . để chế tạo các con vật sống khắp nơi. Tổ chức cho trẻ thực hiện bộ sưu tập THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT, tạo tranh chủ đề, môi trường học tập cho lớp.

  Giáo viên cho trẻ xem phim chương trình Thế giới đó đây về THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT.

  Đọc thơ, câu đố, hát, tạo dáng các con vật.

 

doc92 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 9713 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ đề :Thế giới Động vật Thực hiện 3 tuần-3 nhánh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài “cá vàng bơi”. Tham gia trò chơi tích cực. 2/ Kỹ năng: Trẻ hát to rõ ràng, chính xác, vận động nhịp nhàng, chú ý lắng nghe cô hát, và cảm nhận được giai điệu bài hát. 3/ Thái độ: Giáo dục trẻ yêu thích bài hát, khi ăn cá phải gỡ xương cẩn thận. II. CHUẨN BỊ : CÔ: Trống lắc, phách tre, xắc xô. Máy cát sét, băng nhạc. Cháu : Trẻ đọc bài thơ “Rong và cá” “Con cá vàng” III.CÁCH TIẾN HÀNH: Các bước Hoạt động của cô Hoạt đ của trẻ 1.Ổn định tổ chức 2.Nội dung chính 3. Kết thúc Cho trẻ đọc bài thơ “Con cá vàng” Trò chuyện với trẻ về bài thơ Các con vừa đọc bài thơ nói về con vật gì? Cá là con vật sống ở đâu? Cho trẻ kể tên các con vật sống dưới nước. Cô giới thiệu tên bài hát “Cá vàng bơi” nhạc và lời “Hà Hải. Dạy trẻ vận động theo bài hát : Cô hát mẫu trẻ nghe lần 1. Giảng nội dung . Cá vàng là loại cá được nuôi để làm cảnh, cá vàng là loại cá rất có ích cá vàng luôn bắt những con bọ gậy để cho nước thêm sạch trong. Cô hát lần 2 kết hợp vỗ tay theo nhịp 1, 2, 1, 2. Cho trẻ hát theo cô cả bài (2 lần). Cô vỗ tay và hướng dẫn trẻ cách vỗ tay. + Các con có nhận xét gì về cách vỗ tay này? + Ngoài cách vỗ tay theo nhịp còn có vỗ tay theo cách nào? Dạy trẻ vỗ tay theo nhịp 1, 2, 1, 2. Trẻ vỗ tay theo nhịp sau đó ghép vào bài. Cho trẻ vừa hát kết hợp vỗ tay (2-3 Lần). Nhóm vận động. Cá nhân vận động. Cô chú ý để sữa sai cho trẻ. Cho trẻ hát kết hợp đệm nhạc cụ theo bài hát. Cho trẻ hát đệm nhạc cụ luân phiên giữa các tổ. Tổ 1: hát kết hợp đệm nhạc cụ trống lắc Tổ 2: Hát gõ bằng phách tre. Tổ 3: hát gõ bằng xắc xô. Tổ con sử dụng nhạc cụ gì? Sử dụng nhạc cụ này trong bài hát con thấy như thế nào? Cá nhân hát và đệm nhạc cụ. Nhóm bạn trai hát đệm nhạc cu, nhóm bạn gái hát đệm nhạc cụ. Cô chú ý sữa sai. Nghe hát : “Tôm cua cá thi tài”. - Cô hát lần 1 . - Lần 2 giảng nội dung bài hát - Cô hát và mua minh hoạ theo bài hát .hỏi trẻ tên bài hát . Lần 3 mời trẻ hưởng ứng cùng cô. Trò chơi âm nhạc: Ai tai tinh. Cô nói cách chơi, luật chơi để trẻ chơi. Cô tổ chức cho trẻ chơi 2,3 lần. Cho trẻ đọc thơ bài “Rong và cá” Trẻ đọc Trả lời Trò chuyện với cô . Nghe cô hát . Lắng nghe cô giảng nội dung của bài hát. Trẻ quan sát cô hát vỗ tay. Trẻ hát, lớp ,tổ ,nhóm. Lớp hát vỗ tay 2, 3 lần Trẻ thực hiện Trẻ thực hiện Trẻ thực hiện nhóm tổ theo yêu cầu của cô. Lắng nghe cô hát Minh hoạ theo cô. Trẻ chơi. Đọc thơ Vệ sinh-Trả trẻ ********************** HOẠT ĐỘNG CHIỀU: LIÊN HOAN VĂN NGHỆ: I.MỤC ĐÍCH : 1.Kiến thức: Củng cố lại các bài trẻ đã học, được vận động Trẻ thể hiện lại các bài hát, bài múa đã học.. 2. Kỹ năng: Trẻ thể hiện được các bài hát trong chương trình mà cô đã dạy. 3. Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. - Giáo dục trẻ biết quan tâm dến bạn. II.CHUẨN BỊ : - Sân khấu, trang phục - Hoa tay và các dụng cụ âm nhạc III. HƯỚNG DẪN: Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức. 2. Nội dung 3. Kết thúc Cô đóng vai là người dẫn chương trình: “ Xin thông báo, lớp lớn chúng ta hôm nay có một buổi văn nghệ mời các bạn chúng ta cùng nhau tham gia văn nghệ nhé” Hát các bài hát có nội dung về các con vật nuôi trong gia đình. Cô dành nhiều thời gian hơn cho bài vận động “Cá vàng bơi”. Cô chú ý sửa sai cho trẻ. Cháu được làm quen bài hát “Cho tôi đi làm mưa với. Để kết thúc chương trình hôm nay, cô mời cả lớp nghe cô hát tặng bài “ Tôm cua cá thi tài ” đề nghị cả lớp chúng ta hưởng ứng cùng cô nào. Cô nhận xét. Ổn định ngồi chữ U Lắng nghe Trẻ thực hiện theo sự giới thiệu của cô. Cô hát, lớp lắc lư theo. BÉ LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT Đề tài: Ôn lại các từ đã học trong tuần I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ nhận biết và hiểu được các từ đã học trong tuần - Trẻ phát âm to, rõ chuẩn các từ đã học - Giáo dục trẻ biết kính trọng và yêu quý các con vật II. CHUẨN BỊ ( Dùng phương pháp trực quan hành động với câu chuyện ) * NDKH: - KPKH: cô cùng trò chuyện với trẻ về các từ đã học trong tuần - Toán :Số đếm Cháu: Âm nhạc: “ Gà trống thổi kèn , Đố bạn “ Cá vàng bơi”, - Thơ: Đàn gà con, Voi vỏi vòi voi, Rong và cá, III.CÁCH TIẾN HÀNH: Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định tổ chức 2.Nội dung chính 3. Kết thúc Cô cháu ngồi quây quần bên nhau cùng đọc bài thơ : “Đàn gà con”, - Sau đó đàm thoại cùng trẻ về nội dung bài hát, trò chuyện về chủ đề. - Giáo dục trẻ. Ôn các từ đã học trong tuần Hàng ngày các con đi học được vui chơi cùng bạn bè và cô giáo - Và trong tuần cô cùng các con học rất nhiều từ mới đúng không Bây giờ cô cùng cả lớp đọc to lại những từ này nhé! Voi, sóc, khỉ, rắn, hổ, gấu, hươu, chim, thỏ - Cô chú ý quan sát động viên trẻ đọc và sửa sai cho trẻ Cô cháu cùng hát bài: “Cá vàng bơi” và đi ra ngoài Trẻ đọc cùng cô - Trẻ đàm thoại cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Trẻ trả lời -Trẻ phát âm -Trẻ chú ý - Trẻ lắng nghe Trẻ đọc Vệ Sinh - Nêu gương- Trả trẻ ************************ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: 1.Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................... 2.Những thay đổi cần thiết : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 3.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ĐÓNG CHỦ ĐỀ “THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT” - Tổ chức Lễ hội muôn thú. - Giáo viên cho mỗi bé một con vật theo ý thích và nhận biết đặc điểm, cấu tạo, nơi sống của các con vật mình chọn, đưa các con vật về đúng nơi sống của chúng, cùng trao đổi về ích lợi các con vật. - Thi đua hát, đọc thơ, vè, tấu, câu đố, chơi tạo dáng các con vật trong buổi lệ hội. - Thi đua xếp chữ I, t, c, b, d, đ trên từng con vật. - Thể hiện tình cảm yêu thương chăm sóc và bảo vệ các con vật gần gũi. - Cô cháu cùng thu dọn tranh chủ đề THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT. Trò chuyện về chủ đề mới CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN. ĐÁNH GIÁ SAU CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ : “ĐỘNG VẬT” NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ. 1.Về mục tiêu chủ đề: 1.1/Các mục tiêu đã thực hiện tốt: - Thực hiện tương đối tốt các mục tiêu đã đề ra . 1.2/ Các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp. - Lí do: Một số cháu học sinh chưa còn nhút nhát, nên thực hiện các mục tiêu chưa đạt 1.3/ Những ttrẻ chưa đạt được mục tiêu và lí do. Với mục tiêu 1( Phát triển nhận thức) + Có cháu sốt , và ho . Cháu: Minh Châu, Tẩn. ( Cháu Diệu, Tuấn, Quỳnh .Chia nhóm đồ vật có số lượng 7 thành 2 phần. luyện tập thêm, bớt trong phạm vi 7. Với mục tiêu 2 ( Phát triển ngôn ngữ ). + Lí do: Có một số cháu chưa mạnh dạn tự tin.Và có một số cháu do nói ngọng, và do tiếng địa phương của cha mẹ. Nên khả năng diễn đạt chưa trôi chảy, khi đọc thơ hay trả lời câu hỏi của cô về nội dung truyện,nên kể lại sự việc chưa rõ ràng , mạch lạc ,chưa chịu đọc thơ : Cháu Diệu, Tuấn, Luân ,TPG Huy.(CS62), và chưa kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định;(CS 71). Với mục tiêu 3 ( Phát triển thẩm mỹ) Lí do : Môn tạo hình kỹ năng vẽ, xé dán của trẻ còn yếu nên hạn chế khi thực hiện các đề tài cũng như sản phẩm ở hoạt động góc, và một số cháu chưa biết sử dụng các dụng cụ gõ đệm ,còn nhút nhát chưa giám lên hát ‘Cháu : Phú, Diệu, Quỳnh, Thảo, Tuấn, Luân ,TPG Huy. Với mục tiêu 4 ( Phát triển thể chất) Cháu:,Tuấn, Huy, Diệu, Quỳnh.Chưa tô màu chưa phù hợp, và tô chưa đều, đẹp.(CS6. )Cắt và dán chưa đẹp.( CS7,8 ) Với mục tiêu 5 ( Phát triển tình cảm –xã hội) +Một số cháu chưa Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi;(CS 43) 2.Về nội dung của chủ đề 2.1. Các nội dung đã thực hiện tốt: - Các nội dung trong chủ đề đều thực hiện đầy đủ 2.2: Các nội dung thực hiện chưa được hoặc chưa phù hợp ( lý do) - Không 3.Về tổ chức các hoạt động của chủ đề Về họat động có chủ đích: -Các giờ học có chủ đích đa số được trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng của trẻ. -Tuy nhiên do cháu còn bỡ ngỡ, nhút nhát nên một số giờ học còn chưa mạnh dạn tham gia phát biểu. Về việc tổ chức chơi trong lớp: -Số lượng các góc chơi : 5 góc Những lưu ý trong việc tổ chức chơi trong lớp được tốt hơn( về tính hợp lý của việc bố trí không gian, diện tích ……..) - Cần đầu tư làm nhiều đồ chơi phong phú hơn cho các góc. Về việc tổ chức chơi ngoài trời: -Số lượng các buổi chơi ngoài trời đã được tổ chức: + Cho trẻ ra chơi tất cả các buổi trong tuần + Nhìn chung cháu hứng thú và tích cực tham gia các TCDG, TCVĐ …ngoài trời Những lưu ý về việc tổ chức chơi ngoài trời được tốt hơn ( về việc chọn chổ chơi và sự an toàn , vệ sinh , giao lưu…) + Lớp học và sân chơi đều đảm bảo an toàn cho trẻ, vì vậy trẻ được tham gia hoạt động thường xuyên và có chất lượng 4. Những vấn đề khác cần lưu ý 4.1/ Về sức khỏe của trẻ: Những vấn đề trong việc chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi, lao động trực nhật và lao động tự phục vụ của trẻ: Cô cần chuẩn bị đa dạng đồ dùng đồ chơi và tăng cường dạy trẻ các kỹ năng lao động tự phục vụ cho trẻ. 5. Một số lưu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn: Tuyên truyền cho phụ huynh đưa con đi học đều để cháu có thể tiếp thu được đủ các nộ dung trong chủ đề. Cố gắng sử dụng phương tiện nghe nhìn trong các hoạt động học nhiều hơn Dùng sản phẩm của trẻ giúp cho trẻ hoạt động của ngày hôm sau. Cần sáng tạo cho trẻ hoạt động một cách tích cực hơn. Giúp trẻ phát huy tính mạnh dạn trong tập thể và tính hòa đồng. Giáo viên lập kế hoạch Nguyễn Thị Lan Oanh Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU : ……………………………………………………………………..………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………… TM NHÀ TRƯỜNG P.HIỆU TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docChu de DONG VAT(3).doc
Giáo án liên quan