Chủ đề: Tết và mùa xuân

Chủ đề nhánh: - Bé vui đón tết ( 1 tuần )

 - Ôn tập sau tết ( 1 tuần )

 - Mùa xuân đến rồi (2 tuần)

 

doc31 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 25625 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ đề: Tết và mùa xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Khởi động: Cô cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi thường , đi kiễng gót, đi bằng gót chân, chạy chậm, chạy nhanh về hàng. * Trọng động: đội hình hàng ngang. a/ BTPTC: Tay: Chèo thuyền (4lần- 2 nhịp) Chân: Cây cao cỏ thấp (6 lần – 2nhịp) Bụng: quay ngời sang 2 bên (4l – 2nhịp) Bật: Bật tại chỗ (4 lần – 2 nhịp). b/ VĐCB : Bật xa 30 cm - Cô giới thiệu tên VĐ tập mẫu cho trẻ xem 3lần. Lần 2, 3 hướng dẫn kỹ động tác. Chuẩn bị: Cô từ hàng đi lên đứng trước vạch xuât phát. Khi có hiệu lệnh chuẩn bị, cô trùng chân lấy đà, hai tay đa ra sau. Khi có hiệu lệnh bật, cô nhún chân, lăng ta bật mạnh về phía trước, cô tiếp đất bằng 2 mũi bàn chân trước tập xong cô đi về cuối hàng - Cô gọi 1, 2 trẻ lên tập thử, cô sửa sai cho trẻ – * Trẻ thực hiện: - Lần lợt cho trẻ lên tập mỗi lần 4 trẻ (2 lần). - Trong quá trình trẻ tập cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cô tập lại 1 lần củng cố vận đông. * Trò chơi: Chuyền bóng: Cô chia trẻ làm hai đội. Cô giới thiệu tên trò chơi, cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi rồi chơi, thi đua 3 – 4 lần. c Hồi tĩnh: Cô cùng trẻ làm chim bay 1 phút. 3.Bước3/ Kết thúc: Cô cho trẻ đi dạo cùng cô. Thứ 4 19/02/2014 So sánh số lượng 2 nhóm đồ vật trong phạm vi 3 1. Kiến thức: Trẻ đếm đến 3 nhận biết các nhóm đối tượng có số lượng là 3. Biết được 2 nhóm đồ vật nhiều hơn, ít hơn 2. Kỹ năng: Trẻ so sánh được 2 nhóm đồ vật. Sử dụng đúng từ nhiều hơn ít hơn 3. Thái độ: Tập trung chú ý trong giờ học. Trẻ có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập * Tich hợp: VĐ: thông qua trò chơi TH: Tô mầu - Mỗi trẻ có 4 bông hoa, 3 cái chậu - Thẻ chấm tròn, các ngôi nhà có dán số chấm tròn từ 2- 3. - Một số đồ vật đồ chơi có số lượng 1 - 3 đặt trong lớp. 4 chiêc vòng Mỗi trẻ 1 tờ giấy A4 vẽ 3 nhóm 1 nhóm có số lượng 1, 2, 3 Bút mầu 1. Bước 1: ổn định tổ chức Cô cùng trẻ hát bài hát " Tập đếm" 2. Bứoc 2: Nội dung chính * Ôn đếm đến 3 Trò chơi 1 : cho trẻ tìm nhóm có đồ vật là 2- 3 ở xung quanh lớp (3-4 lần) Trò chơi 2 : Lất đồ dùng các nghề có số lượng là 1- 2 – 3 theo yêu cầu của cô * So sánh nhóm 2 đối tượng trong phạm vi 3. Cho trẻ lấy rổ đồ chơi, hỏi trẻ trong rổ có gì? (Hoa và chậu) - Xếp tất cả chậu thành hàng ngang- > Đếm số chậu. - Lấy 3 bông hoa và trồng mỗi bông hoa trên 1 chiêc chậu -> Đếm số hoa - Nhóm Chậu và nhóm Hoa như thế nào với nhau ? Có bằng nhau không ? - Nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn? - Cô khái quát : Nhóm chậu nhiều hơn nhóm hoa, nhóm hoa ít hơn nhóm chậu - Các con hãy trồng thêm 1 cây hoa vào chiếc chậu còn lại nào. - 3 cây hoa trồng thêm 1 cây hoa nữa là mấy cây hoa đấy ? ( Đếm hoa – Đếm chậu) - Nhóm hoa và nhóm chậu bây giờ như thế nào với nhàu ? Có bằng nhau không ? Bằng nhau và bằng mấy ? - Cô khái quát. - Cùng cô bớt đi 1 chậu nào! ( Đếm chậu – Đếm hoa) - Nhóm Chậu và nhóm hoa bây giờ có bằng nhau không? Bằng nhau và bằng mấy ? Cho trẻ cất chậu và hoa vưa cất vừa đếm * Luyện tập .- Trò chơi 1: Thi xem ai nhanh Lần 1: xếp 2 vòng 3 trẻ chơi vừ đi vừa hát khi nào cô nói tìm vòng mỗi bạn sẽ nhảy vào 1 vòng Nhận xét xem trẻ nào không có vòng vì sao? (chơi 3-4 lần , thay dổi số vòng) - Trò chơi 2: Tô màu nhóm có số lượng ít hơn 3 màu đỏ nhóm có số lượng 3 màu xanh 3. Bước 3: Kết túc Cô cho trẻ chơi trò chơi 5 con cua đá. Thứ 5 ngày 20/02/2014 Vẽ cuộn len màu (Tiết mẫu) 1. Kiến thức - Trẻ biết cách cầm bút để vẽ cuộn len mầu - Trẻ vẽ nét cong, nét tròn theo đường xoắn ốc, 2. Kỹ năng - Trẻ có kỹ năng di màu. biết xắp xếp bố cục bức tranh - Kỹ năng nhận xét bài của mình và bài của bạn 3. Thái độ - Giữ gìn sản phẩm của mình của bạn + Tích hợp: Vận động thông qua trũ chơi Âm nhạc - 3 cuộn len - Sáp màu, giấy 1.Bước 1: Ổn định tổ chức Cả lớp cùng cô chơi trò chơi: Con cua đá (Cho trẻ chơi 2-3 lần) 2.Bước 2: Nội dung chính Quan sát nhận xét mẫu Cô cho trẻ xem cuôn len và hỏi trẻ: Cô có gì đây? Con biết cuôn len dùng để làm gì không? - Cuộn len này có mầu gì? Vậy các con có thích vẽ các cuộn len không? Muốn vẽ được cuộn len các con xem cô vẽ mẫu nhé Cô vẽ mẫu: Cô vừa vẽ vừa giải thích cách vẽ Cô nhác lại cách ngồi và cách cầm bút cho trẻ và - Cho trẻ vẽ trên không - Trẻ thực hiện: + Với trẻ yếu cô đến bên trẻ hướng dẫn trẻ cách vẽ, cách tô màu + Với trẻ khá Cô khuyến khích để trẻ tạo được nhiều cuộn len mầu - Nhận xột sản phẩm: Cô treo tranh của trẻ cho trẻ nhận xột bài của bạn, giới thiệu bài của minhg – Cô nhận xét chung và khen động viên cả lớp 3. Bước 3: Kết thúc: Trò chơi: năm ngón tay ngoan. Đi thu dọn đồ dùng cùng với cụ Thứ 6 ngày 21/02/2014 NDTT: Vận động Mùa mùa xuân đến rồi. NDKH: Nghe hát: Mùa xuân nho nhỏ Trò chơi: Đoán tên bạn hát. 1/Kiến thức: Trẻ cảm nhận đợc giai điệu và hiểu nội dung bài nghe hát… 2/ Kỹ năng: Vận động nhịp nhàng, phù hợp giai điệu bài hát… 3/Thái độ: Trẻ chú ý lắng nghe và hởng ứng theo giai điệu bài hát. - Đàn oóc. 1/ Bước 1: ổn định tổ chức: Chơi trò chơi: Con thỏ 2. Nội dung chính: +Vận động: Mùa xuân đến rồi. - Dạo 1 đoạn nhạc bài mùa xuân đến rồi - Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát lần 1 cùng đàn + Dạy trẻ vận động - Cô vận động mẫu 3 lần - Cô phân tích từng động tác ở lần 2 - Lần 3 cô kết hợp cùng với đàn - Cho trẻ vận động theo lớp 3-4 lần (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) Cho từng tổ vận động -> Tổ còn lại nhận xét tổ bạn cho từng nhóm, cá nhân * Nghe hát Mùa xuân nho nhỏ Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả, Cô hát cho trẻ nghe 1 lần Lần 2,3 cho nghe băng + Trò chơi : Đoán tên bạn hát Cô giới thiệu tên trò chơi, cùng trẻ nói cách chơi, luật chơi. Cô nêu yêu cầu của trò chơi. Cô cùng trẻ chơi, khuyến khích động viên trẻ chơi. 3/ Bước 3: Kết thúc: Cho trẻ nhẹ nhàng ra sân chơi Đóng chủ đề : Tết - Mùa xuân Tổ chức: “Lễ hội triển lãm tranh về mùa xuân” Cô cho trẻ đi xem tranh triển lãm và hỏi trẻ : Trong những bức tranh các con vừa xem con thích bức tranh nào? Sao con lại thích bức tranh đó? (Hỏi 3-4 trẻ) Vậy các con nhớ lại xem bức tranh này của bạn nào lớp mình đó vẽ nhỉ? Sau đó cho trẻ tự giới thiệu các bức tranh của trẻ Cho trẻ nghe hát và vận động bài hát mùa xuân ơi Đánh giá việc thực hiện chủ đề Chủ điểm: Tết-Mùa xuân Thời gian thực hiện: 4 tuần ( Từ 20/01- 21/02/2014) 1. VỀ MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ 1.1 Các mục tiêu đó thực hiện tốt ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 1.2 Các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lớ do ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 1.3 Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu và lí do - Với mục tiờu 1: (Phát triển nhận thức) ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Với mục tiờu 2: (Phát triển ngôn ngữ) ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Với mục tiờu 3:( Phát triển thẩm mĩ) ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Với mục tiờu 4: ( Phát triển thể chất) ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Với mục tiờu 5: ( Phát triển tình cảm- xó hội) ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2. Về nội dung của chủ đề 2.1 Các nội dung đó thực hiện tốt ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2.2 Các nội dung chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lớ do ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2.3 Các kĩ năng mà trên 30% trẻ trong lớp chưa đạt được và lớ do ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 3. Về tổ chức các hoạt động của chủ đề 3.1 Về hoạt động có học - Các giờ học có chủ đích được trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng của trẻ: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Những giờ học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú, tích cực tham gia và lí do: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 3.2 Về việc tổ chức chơi trong lớp - Số lượng các góc chơi: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Những lưu ý để việc tổ chức chơi trong lớp được tốt hơn ( về tớnh hợp lớ của việc bố trớ khụng gian, diện tớch, việc khuyến khớch sự giao tiếp giữa các trẻ/ nhóm chơi; việc khuyến khích trẻ rèn luyện các kĩ năngv.v): ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 3.3 Về việc tổ chức chơi ngoài trời - Số lương các buổi chơi ngoài trời đó được tổ chức: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Những lưu ý để việc tổ chức chơi ngoài trời được tốt hơn( về chọn chỗ chơi và sự an toàn, vệ sinh cho trẻ, khuyến khích cho trẻ hoạt động, giao lưu và rèn luyện các kĩ năng thích hợp vv…) ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 4. Những vấn đề khác cần lưu ý ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 4.1 Về sức khoẻ của trẻ ( ghi tên những trẻ nghỉ nhiều hoặc có vấn đề về ăn uống, vệ sinhv.v…) ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 4.2 Những vấn đề trong việc chuẩn bị phương tiện học liệu, đồ chơi, lao động trực nhật và lao động tự phục vụ của trẻ ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 5. Một số lưu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docChu de 6 Tet va mua xuan.doc
Giáo án liên quan