Chủ đề: “ Nước và một số hiện tượng tự nhiên”

1. Phát triển thể chất

* Dinh ưdỡng và sức khoẻ

- Có thói quen VS, văn minh trong ăn uống và phòng bệnh.

- Biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khoẻ.

- Biết phòng tránh những nơi nguy hiểm đến tính mạng.

 * Vận động

- Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng tay,, chân khi trèo lên, xuống ghế và ném trúng đích

- Luyện kỹ năng phối hợp nhịp nhàng khi trèo, ném

- Thực hiện nhịp nhàng các vận động theo hiệu lệnh

 

doc42 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2249 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ đề: “ Nước và một số hiện tượng tự nhiên”, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
định được cỏc buổi sỏng, trưa, chiều, tối - Trẻ biết sắp xếp cỏc buổi trong ngày cho phự hợp 2. Kỹ năng: Trẻ cú kỹ năng định hướng thời gian trong ngày 3. Thỏi độ: Giỏo dục trẻ: Sinh hoạt cỏc hoạt động trong ngày đỳng giờ giấc II. Chuẩn bị: - 1 chiếc đồng hồ bỏo thức - 4 bức tranh vẽ cảnh sinh hoạt đặc thự cỏc buổi trong ngày - cỏc bức tranh vẽ về cỏc buổi trong ngày được cắt rời III. Tiến hành: Hoạt đụ̣ng của cụ Hoạt đụ̣ng của trẻ Hoạt động 1: Cho trẻ nhận biết buổi sáng: -Cô cho trẻ hát bài: "dậy đi thôi" + Cô hỏi trẻ bài hát nói về điều gì thế các con? + Bài hát nói về buổi nào trong ngày? - Cô cho trẻ xem tranh cảnh sinh hoạt của buổi sáng và hỏi trẻ: + Bức tranh vẽ về buổi nào thế các con? - Cô chỉ vào ông mặt trời, bé ngủ dậy rửa mặt, đánh răng,đi học và hỏi trẻ : + Đây là gì? Bé đang làm gì? vào buổi nào trong ngày? - Cô cùng trẻ thảo luận về sinh hoạt của trẻ và những người xung quanh trẻ vào buổi sáng + Buổi sáng các côn thường làm những công việc gì? + Cô thường làm những công việc gì? Hoạt động 2: Buổi trưa: - Cô đưa bức tranh vẽ về buổi trưa cho trẻ quan sát và hỏi trẻ + Bức tranh vẽ cảnh gì đây? + Theo các con đây là buổi gì? + buổi trưa cô giáo thường làm những công việc gì? Hoạt động 3: Buổi chiều - Cho trẻ hát bài hát bài hát "Đi học về" + Các con vừa hát bài hát nói về buổi nào trong ngày? - Cô cho trẻ xem tranh vẽ cảnh buổi chiều (trẻ ngủ dậy, ăn quà phụ, bình cờ bé ngoan, chào cô ra về) - Cô đàm thoại với trẻ: + Bức tranh vẽ cảnh gì đây? bé đang làm gì? + Còn các con buổi chiều các copn thương làm những công việc gì nào? Hoạt động 4: Buổi tối - Cô cho trẻ xem tranh vẽ cảnh buổi tối (Cả nhà đang ngồi ăn cơm dưới ánh đèn bật sáng, Cả nhà xem ti vi, anh chị đang học bài, Cả nhà lên giường đi ngủ) + Cô đàm thoại với trẻ: trong bức tranh vẽ cảnh gì đây các con? đây là buổi gì? + Còn buổi tối các con thường có những hoạt động gì? Hoạt động 5: cho trẻ chơi xếp tranh - Cô chia lớp thành 2 đội, thi đua nhau đội nào xếp nhanh xếp đúng - cô yêu cầu trẻ xếp thứ tự các buổi trong ngày trong ngày - Cả lớp hát - Gọi bé dậy đi học - Buổi sáng - Trẻ xem tranh - Buổi sáng -Bức tranh vẽ về ông mặt trời, bé ngủ, bé đánh răng, bé rửa mặt, bé đi học. Vào buổi sáng trong ngày - Rửa mặt, đánh răng, đi học, tập thể dục sáng - Cho các con tập thể dục sáng, cho các con ăn sáng, dạy cho các con học - Bé đang ăn cơm ở lớp mẫu giáo - Bé đang ngủ ở lớp, - Buổi trưa - Cho các con ăn, cho các con ngủ -Trẻ hát bài “đi học về” - Buổi chiều - Trẻ xem tranh -Bé đang ăn quà chiều, - Bình cờ bé ngoan, bố mẹ đón về - Ngủ dậy ăn quà chiều, ôn bài , binh cờ ,đi học về - Trẻ xem tranh - Bức tranh vẽ : cả nhà đang ăn cơm tối, anh chị đang học bài , bé cùng bố mẹ đang xem ti vi, - xem ti vi, đi ngủ - Trẻ chơi 2 lần HOẠT Đệ̃NG NGOÀI TRỜI HĐCMĐ: Quan sát nước bẩn và nước sạch TCVĐ: Cây cao cỏ thấp. Chơi tự do I. Yêu cầu: 1. Kiờ́n thức: Trẻ biết được vì sao nước lại bị nhiễm bẩn và biết được những loại nước nào là nước sạch. 2. Kỷ năng: Trẻ biết được lợi ích của nước đối với đời sống con người. 3. Thái đụ̣: Trẻ hứng thú tham gia chơi trò chơi: Cây cao cỏ thấp. II. Chuẩn bị: - 1 Xô nước sạch và một xô nước bẩn - Sân sạch sẽ. III. Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt đụ̣ng 1. HĐCMĐ: Quan sát nước bẩn, nước sạch. - Cho trẻ hát và vận động bài: “ Cho tôi đi làm mưa với” và hỏi trẻ: + Nội dung bài hát? + Trò chuyện đàm thoại về các loại nước.. - Đâu là chậu nước bẩn? Vì sao bẩn? - Đâu là chậu nước sạch? Vì sao các bạn biết? - Để có môi trường nước trong sạch các bạn phải làm thế nào? - Giáo dục trẻ không vứt rác bừa bãi, không làm các loại bụi bẩn vào nước. Biết tiếc kiệm nước hàng ngày... Hoạt đụ̣ng 2. Chơi VĐ: Cây cao cỏ thấp - Cô giới thiệu trò chơi, hưỡng dẫn luật chơi, cách chơi và tổ cho trẻ chơi 3- 4 lần. - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi và biết đoàn kết phối hợp cùng chơi với bạn. Hoạt đụ̣ng 3. Chơi tự do: - Trẻ chơi theo ý thích, cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn. - Cô nhận xét buổi chơi. - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời theo cách hiểu - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi - Trẻ chơi theo ý thích Hoạt động góc 1. Gúc phõn vai: gia đình ,quầy bán trang phục mùa hè 2. Gúc xõy dựng: Xõy bể bơi ,công viên mùa hè 3.Gúc học tập – sỏch: + Xem tranh, tranh ảnh về thời tiết mùa ,các boạt động của con người trong mùa hè ,vẽ tô mùa xé dán cảnh mùa hè. 4. Góc nghợ̀ thuọ̃t:- vẽ, tô màu, xé dán, cảnh vật ,cây cối mùa hè . 5. Gúc thiờn nhiờn: Làm thí nghiệm về sự hòa tan .bay hơi ,ngưng tụ của nước . - Chơi với các nước chăm sóc cây cảnh hoạt động chiều 1. Giáo dục an toàn giao thông bài 9: Một số điều cần chú ý (Trang 18 sách hướng dẫn ATGT) Vợ̀ sinh, nờu gương cuụ́i ngày Trả trẻ Nhọ̃n xét cuụ́i ngày Tỡnh trạng sức khỏe của trẻ………………………………………………………….. Thỏi độ, trạng thỏi cảm xỳc và hành vi của trẻ: ……………………………………………………...………………………………... Kiến thức và kỹ năng của trẻ: ……………………………………………………………………………………… Thứ 6 ngày 12 thỏng 4 năm 2013 HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP PTTM: TT: VĐ: Mùa hè đến NH: Bèo dạt mây trôi TC: Trời nắng trời mưa. I. Yêu cầu: 1. Kiến thức: + Trẻ hát đúng giai điệu, thuộc lời kết hợp vận động đúng nhịp bài: “Mùa hè đến” + Trẻ biết hưởng ứng khi nghe cô hát bài: Bèo dạt mây trôi dân ca quan họ bắc ninh. + Trẻ nhớ tên trò chơi, biết cách chơi, luật chơi và hứng thú tham gia chơi trò chơi: Trời nắng trời mưa. 2. Kỹ năng: + Rèn kỹ năng hát đúng nhạc, vận động theo nhịp, theo nhạc + Phát triển thính giác âm nhạc cho trẻ. 3. Thái độ: + Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, biết giữ gìn sức khỏe, biết bảo vệ nguồn nước, ăn mặc theo mùa. + GD trẻ yêu thích tham gia hoạt động âm nhạc. 2. Chuẩn bị: - Các loại nhạc cụ, mũ múa, đĩa nhạc. - Đàn ghi các bài hát trên. 3. Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * ổn định và giới thiệu - Cô đọc câu đố về mùa hè? - Đàm thoại với trẻ về mùa hè. - GT: CH – VĐ bài: “Mùa hè đến” Hoạt động 1: Vận động bài: Mùa hè đến - Cho lớp hát 1 lần - Trẻ hát theo hình thức to- nhỏ, hát nối tiếp - Cô làm mẫu vận động múa bài: “Mùa hè đến” - Cho lớp vận động 2- 3 lần - Cho trẻ vận động nhiều hình thức khác nhau. - Cho các tổ vận động - Cá nhân trẻ vận động - Cho 5 trẻ vận động theo cách sáng tạo - Cho cả lớp vận động - Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả? Hoạt động 2: Nghe hát: Bèo dạt mây trôi - Cô hát lần 1: Giao lưu với trẻ. - Hỏi trẻ tên bài hát? dân ca vùng nào? - Cô hát lần 2: Hát có đàn. - Cô giảng nội dung bài hát - Cô hát lần 3: Cho trẻ tham gia hưởng ứng. - Giáo dục tích cực tham gia biểu diễn ca hát, múa theo nhịp điệu bài hát. Hoạt động 3: Trò chơi: Trời nắng trời mưa - Cô nói cách chơi. - Cho trẻ chơi 4 – 5 lần. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường giữ gìn nguồn nước, đi mưa biết mang mũ nón, ô dù... + Kết thúc tiết học: Hát bài: Cho tôi đi làm mưa với. - 2- 3 trẻ trả lời - Cả lớp hát - Cả lớp hát - Cả lớp chú ý xem cô VĐ - Cả lớp vận đông 2- 3 lần - Tổ vận động - 5 trẻ lên vận động - Cả lớp vận động - Trẻ lắng nghe cô hát. - Trẻ trả lời. - Trẻ hưởng ứng cùng cô. - Trẻ tham gia chơi cả lớp. - Trẻ hát. HOẠT Đệ̃NG NGOÀI TRỜI HĐCMĐ: Vẽ theo ý thích TCVĐ: Thổi bóng bóng bằng xà phòng Chơi tự do: I. Yêu cầu: 1. Kiờ́n thức. Trẻ biết cầm phấn và vẽ theo ý thích của trẻ trên sân. 2. Kỹnăng. Nắm được luật chơi, cách chơi và hứng thú tham gia chơi trò chơi: Thổi bóng bóng xà phòng 3.Thái đụ̣. Đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi tự do. II. Chuẩn bị: - Phấn đủ cho trẻ vẽ - Sân bãi sạch sẽ, im mát - Tâm thế thoải mái cho trẻ III. Tiến hành. Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt đụ̣ng 1: HĐMĐ: Vẽ theo ý thích - Cô và trẻ cùng đọc thơ: Em vẽ - Trò chuyện và đàm thoại theo nội dung bài thơ. - Cô vẽ gợi ý cho trẻ quan sát: Vẽ mưa, đám mây, ông mặt trời, cây cối, các phương tiện giao thông. - Cho trẻ ngồi vòng tròn trên sân, phát cho mỗi trẻ 1 viên phấn và gợi cho trẻ vẽ về những gì mà trẻ thích. - Trong lúc trẻ vẽ cô quan sát gợi ý thêm để trẻ tạo ra sản phẩm đẹp. - Hỏi trẻ vẽ gì? - Vẽ về nhữg đám mây có hình gì? - GD trẻ bảo vệ môi trường không vẽ bẩn lên tường nhà lớp học. Hoạt đụ̣ng 2: TCVĐ: Thổi bong bóng xà phòng - Cô giới thiệu tên trò chơi, nêu luật chơi, cách chơi - Cô tiến hành cho trẻ chơi 5 - 6 lần Hoạt đụ̣ng 3: Chơi tự do: - Trẻ chơi theo ý thích của trẻ - Cô bao quát trẻ chơi an toàn - Cuối buổi chơi cô tập trung trẻ lại nhận xét về buổi chơi - Khen động viên trẻ. - Trẻ đọc thơ. - Trẻ vẽ các hiện tượng thiên nhiên mà trẻ thích. - Trẻ trả lời - Trẻ tham gia chơi cả lớp. - Trẻ chơi theo ý thích. Hoạt động góc 1. Gúc phõn vai: gia đình ,quầy bán trang phục mùa hè 2. Gúc xõy dựng: Xõy bể bơi ,công viên mùa hè 3.Gúc học tập – sỏch: + Xem tranh, tranh ảnh về thời tiết mùa ,các boạt động của con người trong mùa hè ,vẽ tô mùa xé dán cảnh mùa hè. 4. Góc nghợ̀ thuọ̃t:- vẽ, tô màu, xé dán, cảnh vật ,cây cối mùa hè . 5. Gúc thiờn nhiờn: Làm thí nghiệm về sự hòa tan .bay hơi ,ngưng tụ của nước . - Chơi với các nước chăm sóc cây cảnh hoạt động chiều Vui văn nghệ - Phát phiếu bé ngoan I. Mục đích: - Trẻ biết đỏnh giỏ nhận xột bạn tốt, bạn xấu thụng qua việc làm tốt xấu của bạn. Hỏt và biểu diễn một số bài hỏt cú trong chủ đề và một số bài trẻ thớch. - Giỏo dục trẻ ngoan ngoón, lễ phộp với mọi người, biết giỳp đỡ bạn. II. Chuõ̉n bị: - Phiếu bộ ngoan. - Cỏc bài hỏt như:cho tôi đi làm mưa với ,nắng sớm ,và một số bài trẻ thích ,… III. Cách tiờ́n hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Vui văn nghệ. - Cho trẻ biểu diễn cỏc bài hỏt như tôi đi làm mưa với ,nắng sớm … và một số bài trẻ thớch. Hoạt động 2: Nờu gương và phỏt phiếu bộ ngoan. - Cho cả lớp hỏt bài: “Cả tuần đều ngoan” - Cho trẻ tự nhận xột trong tuần ai xứng đỏng bộ ngoan, Ai chưa, vỡ sao? - Cụ nhận xột động viờn, nhắc nhở và phỏt phiếu bộ ngoan cho trẻ. - Trẻ hỏt và biểu diễn - Cả lớp hỏt. - Trẻ tự nhận xột mỡnh, bạn và nờu lý do.

File đính kèm:

  • docchu diem hien tuong thien nhien.doc