Chủ đề nhánh : ngôi nhà gia đình ở

- Trẻ nhớ tờn bài hỏt, thuộc lời bài và biết hát đúng giai điệu bài hỏt:Ngụi nhà của bộ. Trẻ nhớ nội dung bài hỏt: Ru con. Biết cách chơi trũ chơi: Nghe tiết tấu tỡm đồ vật.

- Nhận biết đường nột chữ cỏi e, ờ . Nhận biết chữ cỏi e, ờ cú trong từ chỉ tờn cỏc đồ

dùng trong gia đỡnh.

- Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết các nhóm đối tượng cú số lượng 7, nhận biết số 7.

- Trẻ biết được ngôi nhà dùng để ở, biết được một số kiểu nhà khác nhau

- Trẻ biết kết hợp các đường nét cơ bản để vẽ, mụ tả chiếc ấm pha trà.

 

doc24 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2138 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ đề nhánh : ngôi nhà gia đình ở, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
31 thỏng 10 năm 2013 i. hoạt động học: Ngôi nhà của gia đình bé 1) Mục đích yêu cầu - Trẻ biết được ngôi nhà dùng để ở, biết được một số kiểu nhà khác nhau: nhà sàn, nhà 1 tầng, nhà 2 tầng...Biết được cấu trúc của nhà ( mái nhà, tường nhà, cửa sổ, cửa ra vào, các phòng trong nhà). Biết được thợ làm ra nhà ( thợ xây, thợ mộc..) và 1 số nguyên vật liệu để làm ra nhà : sắt, xi măng, gạch, sỏi đá, gỗ, tre nứa... - Rèn kỷ năng thảo luận nhóm, quan sát và trả lời câu hỏi. Kỷ năng chơi trò chơi - Giáo dục trẻ ý thức học tập và sự phối hợp trong khi chơi trò chơi.Trẻ biết yêu quý và bảo vệ ngôi nhà của mình 2) Chuẩn bị: - Máy tính có các hình ảnh về nhà tranh, nhà chung cư, biệt thự, nhà rong... - Hình ảnh để chơi trò chơi. Tranh để thảo luận nhóm: Nhà 1 tầng, 2 tầng, nhà sàn - Các mảnh rời của ngôi nhà để trẻ ghép lại 3) Tiến hành: : Hoạt động 1: Cho trẻ hát “Nhà của tôi” Trò chuyện về nhà của trẻ theo kinh nghiệm của trẻ: - Nhà cháu như thế nào? - Nhà có mấy phòng? - Phòng của cháu như thế nào? Hoạt động 2: Bé tìm hiểu các kiểu nhà ở. - Cho trẻ về 3 nhóm cùng quan sát và thảo luận tranh: 1 nhóm thảo luận về nhà sàn, 1 nhóm thảo luận về nhà 1 tầng, 1 nhóm thảo luận về nhà 2 tầng. Trong quá trình trẻ thảo luận cô gợi ý cho trẻ thảo luận về: cấu trúc nhà, nguyên vật liệu, người làm ra nhà... - Cho lần lượt đại diện từng nhóm đọc câu đố và nhận xét về tranh vừa thảo luận, cho các bạn khác bổ sung. Sau đó cho trẻ về ngồi theo tổ. Cô trình chiếu các kiểu nhà: * Nhà 1 tầng: - Có mái nhà, tường nhà có dạng hình chữ nhật, cửa sổ, cửa ra vào xung quanh có hàng rào và trồng nhiều cây cối - Nhà bạn nào có kiểu nhà như thế này? ( Cho trẻ giới thiệu về nhà của mình) Hàng ngày con đã làm gì cho ngôi nhà của mình? Vì sao? - Để làm được ngôi nhà này cần những nguyên vật liệu gì? Ai làm ra * Nhà 2 tầng: “Nhà gì mà có cầu thang Trèo lên trèo xuống hàng ngày bạn ơi” - Có mái nhà, tường nhà có dạng hình chữ nhật, cửa sổ, cửa ra vào, nhà 2 tầng có nhiều phòng, có cầu thang lên xuống - Nhà bạn nào có kiểu nhà như thế này?( Cho trẻ giới thiệu về nhà của mình) Hàng ngày con đã làm gì cho ngôi nhà của mình? Vì sao? - Để làm được ngôi nhà này cần những nguyên vật liệu gì? Ai làm ra? Chú thợ xây làm gì, chú thợ mộc làm gì? ( thợ xây thì xây nhà, thợ mộc đóng cửa và la phong...) - Ngoài ra còn có kiểu nhà 2 tầng đổ bằng, nhà 3 tầng, 4 tầng gọi là nhà cao tầng. * Nhà sàn: “Nhà gì làm bằng gỗ Mái nhà lợp bằng tranh Có cầu thang lên xuống - Mái nhà làm bằng tranh, tường nhà làm bằng gỗ, có cửa ra vào và cửa sổ, sàn nhà lát bằng gỗ, có nhiều cột, có cầu thang lên xuống. + Nhà sàn thường có ở đâu? Nguyên vật liệu để làm nhà sàn? những ai sống ở nhà sàn? Nhà sàn có ở đâu? (người dân tộc ở, có ở miền núi) - Có nhiều kiểu nhà sàn khác nhau: Mái nhà lợp bằng ngói hoặc tồn, cột nhà đúc bằng xi măng... + Cho trẻ chơi TC: Nhà cao nhà thấp Mở rộng: Cho trẻ kể các kiểu nhà khác Cho trẻ quan sát ở máy và đàm thoại sơ qua về nhà tranh, biệt thự, nhà chung cư, nhà rông... Giáo dục: Để cho ngôi nhà ngày càng đẹp thì phải làm gì? Liên hệ với lớp học: Lớp học là ngôi nhà thứ 2 của các cháu vì vậy không được viết bậy vẽ bậy lên tường, sắp xếp đồ chơi gọn gàng khi chơi xong. + Đọc đồng dao: Dung dăng dung dẻ Hoạt động 3: Trò chơi - Trò chơi 1: Mảnh ghép kỳ diệu Xuất hiện ở máy lần lượt các mảnh ghép cho trẻ quan sát, cô hát để đố trẻ hoặc cho 1 trẻ hát để đó bạn và trẻ hát để trả lời. + Nhà sàn: Cô hát đố 2-3 trẻ trả lời + Nhà 1 tầng: 1 trẻ hát đố tổ bạn + Nhà 2 tầng: Cô hát đố cả lớp - Trò chơi 2: Chung sức Chia 3 đội lần lượt lên ghép các mảnh nghép rời để tạo thành ngôi nhà Cho trẻ giới thiệu về ngôi nhà của đội mình Cô nhận xét giờ hoạt động II. Hoạt động ngoài trời: - QS khu nhà tập thể - TC: Mèo đuổi chuột, Chim bay cò bay. 1, Mục đích yêu cầu: - Trẻ sử dụng các giác quan để quan sát nêu lên nhận xét về: khu nhà tập thể (tường nhà, mái nhà, các phòng trong nhà, cách bày trí các đồ dùng...) - Trẻ hứng thú chơi trò chơi, chạy nhảy, đọc đồng dao - Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét, trả lời mạch lạc. - Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ ngôi nhà 2, Chuẩn bị: - Liên hệ với khu nhà tập thể của thầy Hạnh - Đồ dùng của trẻ: Dây kéo co, Sỏi chơi ô ăn quan, phấn, lá cây, dây... 3)Tiến hành: Hoạt động 1: Quan sát khu nhà tập thể. - Cho trẻ đi quan sát khu nhà trọ của thầy Hạnh - Đàm thoại: (Nhà của ai, nhà tập thể cú đặc điểm như thế nào, được là bằng nguyờn vật liệu gỡ?) Cô gợi ý cho trẻ nêu nhận xét đặc điểm; Tường nhà, cách bố trí cửa, các phòng…..Các vật liệu làm ra nhà. Ngôi nhà do ai làm ra. Vì sao biết đó là nhà tập thể. - Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ, giữ gìn vệ sinh ngôi nhà. Hoạt động 2: TCVĐ - Trò chơi 1: Mèo đuổi chuột. - Trò chơi 2: Chim bay cò bay Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi ( Nếu trẻ nhắc còn thiếu hoặc chưa chính xác, cô bổ sung thêm) Cho trẻ chơi 2-3 lần/ 1 TC Hoạt động 3: Chơi tự do: Bao quỏt lớp - Gợi ý trẻ chơi với lỏ cõy làm con giống, xếp đồng hồ, chơi ụ ăn quan, chơi chuyền... - Nhận xột rỳt kinh nghiệm cho buổi hoạt động sau. III. Hoạt động chiều: - Làm quen chuyện: Ba cụ gỏi - Sử dụng vở LQ chữ cỏi 1. Mục đích yêu cầu: Trẻ nắm được tên, tác giả của câu chuyện, bước đầu nắm được nội dung câu chuyện. Trẻ tô nối chữ a, ă, â. Rèn ý thức học tập. 2. Chuẩn bị: - PP truyện: Ba cô gái - Bút chì, bút màu, vỡ CC 3. Tiến hành: * Làm quen chuyện: Hoạt động 1: Giới thiệu chuyện:Ba cụ gỏi Cô giới thiệu tên câu chuyện, tên tác giả. Kể chuyện cho trẻ nghe 2 lần : Lần 1: Kể chuyện diễn cảm Lần 2: Kể kết hợp PP minh họa Hoạt động 2 : Đàm thoại - Cụ vừa kể cho cỏc con nghe cõu chuyện gỡ? - Trong cõu chuyện cú những ai? - Bà mẹ sinh được mấy cụ con gỏi? - Bà đối với cỏc cụ thế nào? - Nghe tin mẹ ốm chị cả cú về thăm mẹ ngay khụng? Tại sao? - Nghe tin mẹ ốm, chị hai cú về thăm mẹ ngay khụng? Tại sao? - Nghe tin me ốm cụ ỳt đó làm gỡ? - Trong ba cụ gỏi cỏc con yờu cụ nào? Vỡ sao? - Khi mẹ cỏc con bệnh cỏc con cú làm giống như cụ ỳt khụng? Cỏc con sẽ làm gỡ? - Giỏo dục trẻ yờu thương chăm súc những người thõn trong gia đỡnh. * Sử dụng vở LQ chữ cái. Hoạt động 1: Hướng dẫn trẻ tô nối chữ e,ê Cho trẻ lấy vở và đồ dùng đi về chổ ngồi Cô hướng dẫn trẻ tô chữ cái : e, ê: Tô từ trái qua phải, từ trên xuống dưới, tô trùng kích nét chấm mờ. Hoạt động 2 : Trẻ tô nối chữ cái e, ê Trẻ tô nối chữ cái e, ê. Cô đi từng ban quan sát, sửa sai cho trẻ. Hướng dẫn thêm cho những trẻ yếu. Cho trẻ kiểm tra, nhận xét sản phẩm, Cô nhận xét tuyên dương trẻ. IV. ĐÁNH GIÁ: Thứ 6 ngày 01 thỏng 11 năm 2013 I. HOẠT ĐỘNG HỌC: Vẽ ấm pha trà. 1. Mục đớch yờu cầu: - Trẻ biết kết hợp cỏc đường nột cơ bản để vẽ, mụ tả chiếc ấm pha trà. - Rốn kỹ năng sắp xếp, bố cục tranh hợp lý, Kỹ năng vẽ kết hợp cỏc nột thẳng, xiờn, cong, tụ màu gọn. - Giỏo dục trẻ giữ gỡn cẩn thận cỏc đồ dựng trong gia đỡnh. 2. Chuẩn bị: - Tranh vẽ ấm pha trà. - Đàn cú bài hỏt "Cả nhà thương nhau" 3. Tiến hành: Hoạt động 1: Cho trẻ đọc đồng dao đi cầu đi quỏn - Trũ chuyện về đồ dựng trong gia đỡnh. - Khi sử dụng những đồ dựng đú phải làm gỡ? Hoạt động 2: Giới thiệu vẽ ấm pha trà. - Đọc cõu đố: "Cỏi gỡ cú miệng lại cú vũi, thế nhưng chẳng phải vũi voi trờn rừng" - Cho trẻ xem tranh và nhận xột về tranh (Tranh vẽ ấm trà, ấm trà cú 3 phần miệng ấm, thõn ấm, đế ấm. Miệng ấm vẽ cú dạng hỡnh trũn to, cỏi nỳm để cầm được vẽ cú dạng hỡnh trũn nhỏ, thõn ấm được vẽ bằng 2 nột xiờn, quay cầm vẽ bằng nột cong...) - Bố cục tranh như thế nào (Ấm trà được vẽ chớnh giữa tờ giấy) Hoạt động 3: Cụ vẽ mẫu. - Cụ vừa vẽ vừa hỏi trẻ cỏch vẽ ấm pha trà như thế nào? - Cho trẻ nờu ý định sẻ vẽ ấm pha trà như thế nào? Cụ lắng nghe và bổ sung thờm cho trẻ. Hoạt động 4: Cho trẻ thực hiện. - Cụ mở nhạc "Cả nhà thương nhau" - Cụ đi từng bàn hướng dẫn thờm cho trẻ cỏch vẽ. Hoạt động 5: Nhận xột sản phẩm. - Gần hết giờ cho trẻ đưa sản phẩm lờn trưng bày và xem chung. Cho trẻ nhận xột sản phẩm của mỡnh và của bạn. - Cụ nhận xột chung. - Cho trẻ thu dọn đồ dựng. II. Hoạt động ngoài trời: - QS: Dạo chơi sân trường - Trò chơi: Nhảy ba bố, Lộn cầu vòng. 1. Mục đớch yờu cầu: -Trẻ sử dụng cỏc giỏc quan để sờ, ngửi, khỏm phỏ mụi trường cảnh vật XQ. - Trẻ chạy nhảy, đọc đồng dao, chơi cỏc trũ chơi. - Giỏo dục trẻ giữ gỡn cảnh quan mụi trường. 2. Chuẩn bị: - Khụng gian tổ chức: Ngoài sõn trường - Đồ dựng: Bao nhảy ba bố, phấn, sỏi, dõy... 3. Tiến hành: Hoạt động 1: Dạo chơi sõn trường - Dẫn trẻ dạo chơi sõn trường, quan sỏt và nờu nhận xột về bầu trời, cảnh vật. Tham quan một số khu vực vui chơi(khu vực bạch tuyết). Hoạt động 2: TCVĐ: Nhảy ba bố, Lộn cầu vòng. - Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cỏch chơi (Nếu cũn thiếu hoặc chưa chớnh xỏc thỡ cụ bổ sung). Cho trẻ chơi Hoạt động 3: Cho trẻ chơi theo ý thích các trò chơi: Ô ăn quan, nhảy dây, ném vòng, vẽ các nhóm thực phẩm... cô bao quát, xử lý các tình huống xảy ra Cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ trước khi vào lớp. III.Hoạt động chiều: - Mỳa hỏt tập thể - Nờu gương bộ ngoan 1. Mục đích yêu cầu: -Trẻ đọc thuộc, hỏt hay và diễn cảm cỏc bài hỏt, bài thơ về gia đỡnh. - Biết hành vi đỳng sai. - Biết cỏch đỏnh giỏ hành vi của mỡnh và của bạn. - Giỏo dục trẻ tớnh mạnh dạn trung thực. 2. Chuẩn bị: Đàn, phách gõ, nơ tay, băng đĩa. 3. Tiến hành: * Múa hát tập thể: Hoạt động 1: Trẻ biểu diễn - Hỏt: Cả nhà thương nhau, chỏu yờu bà, mỳa cho mẹ xem, ba ngọn nến lung linh, nhà của tụi... - Đọc thơ : Làm anh, lời bộ, thương ụng. Hoạt động 2: Cô hát cho trẻ nghe, trẻ múa cùng cô. * Nêu gương bé ngoan: Hoạt động 1: Trẻ tự nêu gương: Cho trẻ tự nhận xét về mình và bạn, ngoan hay chưa ngoan, vì sao chưa ngoan. Hoạt động 2 : Cô nhận xét tuyên dương. Cô nhận xét những hoạt động của cả lớp trong tuần, nhận xét từng cá nhân trẻ. Tuyên dương trẻ ngoan có cố gắng, nhắc nhở trẻ chưa ngoan Dặn dò trẻ về nhà vâng lời ông bà bố mẹ, sưu tầm tranh ảnh về chủ đề Gia đình. IV. ĐÁNH GIÁ: Ban giỏm hiệu duyệt Ngày thỏng 10 năm 2013 Trần Thị Hũe

File đính kèm:

  • docGA NGOI NHA GD O (1).doc