Chủ đề nhánh 1: những con vật sống xung quanh bé

- Trẻ biết được 1 số đặc điểm, hoạt động, sinh sản, thức ăn, ích lợi của những con vật nuôi quanh bé.

- Phối hợp chân tay nhịp nhàng khi thực hiện vận động : Ném xa bằng 2 tay

-Trẻ biết “Vẽ con gà trống’.

- Trẻ thuộc thơ “mèo đi câu cá”

- Trẻ nhận biết, phát âm và tô được các chữ g-y

- Hát và vận động bài “ thương con mèo ”

 - Trẻ biết thêm bớt, chia nhóm đối tượng có số lượng 10 thành 2 phần

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2561 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ đề nhánh 1: những con vật sống xung quanh bé, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nuôi trong gia đình nào? - Hôm nay cô sẽ cho các con làm quen với chữ cái mới *Hoạt động 2 : - Cô đưa tranh “gà gáy” và hỏi : “ Cô có tranh gì đây? - Cô giới thiệu từ “gà trống” - Cô đọc mẫu 2 lần. - Cho trẻ đọc từ “gà trống” : lớp, tổ, cá nhân - Đàm thoại với trẻ về nội dung bức tranh - Cô nói: Trong từ “gà gáy” có rất nhiều chữ cái. Cho trẻ lên tìm chữ cái đã học rồi phát âm, cả lớp phát âm theo. - Cô cất các chữ cái đã học đi vừa cất cô vừa cho trẻ phát âm một lần nữa. - Hôm nay cô dạy các con chữ cái g và chữ y trong từ “gà gáy” đây là chữ cái “g”. Cô thay bằng thẻ chữ to cho trẻ nhìn rõ. - Cô phát âm “g”: 3 lần - Cho trẻ phát âm theo lớp . Tổ , cá nhân . - Cho trẻ nói cấu tạo chữ g: Chữ g là 1 nét cong trái và một nét móc. - Cô giới thiệu chữ g viết thường. - Cho trẻ phát âm lại theo lớp 2 lần, cho 3-4 cá nhân trẻ phát âm * Làm quen chữ y: tranh '' chim yến '' ( Tiến hành tương tự) * Đưa cả 2 chữ cái cho trẻ phát âm. b. So sánh chữ g, y : - Giống nhau : Đều có 1 nét móc. - Khác nhau : Chữ g có 1 nét cong tròn khép kín, còn chữ y có 1 nét xiêng ngắn và 1 nét móc xuôi. - Cho trẻ phát âm lại chữ “g-y” *Hoạt động 3 : trò chơi “ Các con vật ngộ nghĩnh” - Cô phát cho trẻ tranh lô tô các con vật tên có chứa chữ cái g, y. Cô nói tên chữ nào thì trẻ giơ tranh con vật đó lên và đọc to chữ cái đó. *Hoạt động 4 : Trò chơi “ Chuyển trứng” - Cô phổ biến cách chơi: Đàn gà nhà bạn Hạnh đẻ rất nhiều trứng. Mẹ bạn Hạnh muốn chuyển trứng đi bán. Các con hãy giúp mẹ bạn Hạnh nhé: - Chia trẻ thành 2 đội : Các bạn ngậm thìa để trứng lên về đến đích được thưởng một chữ cái một đội chọn chữ g một đội chọn chữ y. Sau khoảng thời gian 3 phút đội nào lấy được nhiều chữ cái về là thắng. - Cho trẻ đếm số chữ cái của mỗi đội. Cô nhận xét, tuyên dương đội thắng. - Nhận xét- Kết thúc giờ học. ****************************☺☻☺****************************** Lĩnh vực : PTTM Hoạt động : Tạo hình ĐỀ TÀI : VẼ CON GÀ TRỐNG (MẨU) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Cháu vẽ được con gà trống. - Luyện các kỹ năng vẽ, tô màu không lem, sắp xếp để tạo nên bức tranh đẹp. - GD cháu biết giữ gìn sản phẩm đẹp, biết yêu quí và bảo vệ con vật nuôi. *Lồng ghép: âm nhạc * Tích hợp : GDVS II.Chuẩn bị: - Tranh vẽ của cô. - Màu sáp, vở tạo hình. III/ TIẾN TRÌNH : *Hoạt động 1: Hát '' con gà trống '' - Trò chuyện về bài hát - Hôm nay, cô và lớp mình cùng vẽ con gà trống cùng cô nhé. *Hoạt động 2 : Quan sát và đàm thoại mẫu * Cô treo tranh cho trẻ quan sát, nhận xét về bức tranh của cô: - Bức tranh của cô vẽ gì? + Con gà trống có những bộ phận nào? Trên đầu con gà trống có gì? + Màu sắc từng bộ phận đó như thế nào? - Cô tổng hợp lại ý trả lời của trẻ: Bức tranh vẽ con gà trống, mào đỏ, lông đuôi nhiều màu, có 2 cánh, có 2 chân.. *Hoạt động 3 : Cô vẽ mẩu - Lần 1 cô vẽ + giải thích: Vẽ hình tròn làm đầu, 2 nét thẳng làm cổ gà, 2 nét cong làm thân, các nét cong làm lông đuôi, 2 nét thẳng làm chân, các nét thẳng ngắn làm ngón chân... Khi cô vẽ xong cô sẽ tô màu cho con gà trống. - Lần 2 cô vẽ dựa trên gợi ý của trẻ. *Hoạt động 4 : Trẻ vẽ - Gọi 2-3 trẻ nhắc lại tư thế ngồi, cách vẽ, bố cục tranh. - Trong khi trẻ vẽ cô xuống bao quát và hướng dẫn cho trẻ vẽ đẹp và sáng tạo. - Nếu trẻ còn lúng túng cô gợi ý cho trẻ , động viên trẻ hoàn thành bức tranh. - Cho trẻ hát bài “Gà trống mèo con và cún con?” *Hoạt động 5 : Trưng bày và nhận xét sản phẩm - Mời 2 trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình. - Mời trẻ nhận xét sản phẩm của bạn. - Mời trẻ có sản phẩm đẹp lên nói về sản phẩm của mình. - Cô nhận xét lại. - Chọn những sản phẩm đẹp tuyên dương. - Sản phẩm chưa đẹp, chưa hoàn chỉnh, động viên trẻ. - Giáo dục : Trẻ biết yêu quý các con vật. Biết chăm sóc, bảo vệ những con vật nuôi trong gia đình, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sau khi tiếp xúc với chúng. *Nhận xét tuyên dương. ****************************☺☻☺******************************HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I/Mục đích – yêu cầu: - Trẻ biết được 1 số đặc điểm của các con vật nuôi - Trẻ biết cách chơi các trò chơi - Trẻ không tranh giành, la hét, xô đẩy bạn trong khi chơi. II/ Chuẩn bị: - Tranh 1 số con vật nuôi - Một số đồ chơi ngoài trời và một số nguyên vật liệu thiên nhiên. III/Tiến hành: 1/ HĐ 1 : Hoạt động có mục đích: Ôn '' Một số con vật nuôi trong gia đình'' - Cho trẻ xem tranh - Cho cho trẻ nhận xét và nói về đặc điểm của chúng - GD: các con vật nuôi đều là những con vật có ích. Vì vậy các con phải chăm sóc và yêu quý chúng nhé 2/HĐ 2 : Trò chơi có luật : a/ Vận động : Cáo và thỏ- Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi, cô quan sát, động viên trẻ b/Trò chơi dân gian: Chim bay - Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi, cô quan sát, động viên trẻ 3/HĐ 3 : Chơi tự do Nhóm câu cá, nhóm làm bánh, nhóm xếp đồng hồ, nhóm làm con trâu, nhóm xếp giấy làm ví, làm quạt, nhóm nhảy dây. * Nhận xét tuyên dương nhóm chơi- nhận xét chung. ****************************☺☻☺************************** HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc KPKH : Thả vật chìm, vật nổi, quan sát nhận xét vật chìm, nổi (Trọng tâm thứ 5) Cho trẻ chơi các góc, cô quan sát, động viên trẻ. Cô nhận xét giờ chơi. ************************************************************* HOẠT ĐỘNG CHIỀU I /Mục đích yêu cầu : - Trẻ nhớ tên và thuộc lời bài thơ - Trẻ chơi thành thạo trò chơi - Trẻ cất đồ chơi gọn gàng sau khi chơi xong. II / Chuẩn bị : - Tranh chữ to. - Đồ chơi III / Cách tiến hành : *HĐ 1: HĐCMĐ : Ôn thơ"mèo đi câu cá" - Cho lớp đọc lại - Cô mời nhóm, cá nhân đọc - Mời cả lớp đọc lại *HĐ 2 : TCHT " Những con vật nào" - Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi cô quan sát, động viên trẻ. *HĐ 3 : Chơi tự do : cho trẻ chơi ở các góc – Cô nhận xét. ****************************☺☻☺*************************** VỆ SINH NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ ****************************☺☻☺************************** NHẬN XÉT LỚP TRONG NGÀY 1. Tình trạng sức khỏe : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….... 2. Trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….... 3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….... ****************************☺☻☺****************************** Thứ 6 ngày 14/3 Lĩnh vực : PTTM Hoạt động : GDAN ĐỀ TÀI : THƯƠNG CON MÈO(dạy hát) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ hát thuộc bài hát “thương con mèo ”. - Trẻ hát đúng nhịp bài hát. - Trẻ biết yêu quý và chăm sóc các con vật. * Lồng ghép : KPKH *Tích hợp : GDLG II/ CHUẨN BỊ: nhạc đệm bài nghe hát, nhạc ca sĩ hát, đồ vật. III/ TIẾN TRÌNH: *Hoạt động 1: - Cho cháu xem tranh con gà, con vịt, con mèo. - Cho trẻ nhận xét. Giáo dục trẻ phải biết yêu quý và chăm sóc. Mèo con vật có ích giúp chúng ta bắt chuột. - Hôm nay cô có 1 bài hát về con mèo, cô sẽ cho các con hát nhé.Bài “Thương con mèo” *Hoạt động 2: Cô hát - Lần 1: Cô hát + đàn . Cô hỏi lại tên bài hát và tác giả - Lần 2 : Cô hát + nói nội dung: bài hát nói về con mèo kêu meo meo, con mèo trèo ngã lăn queo, thương con mèo trèo lấm hết chân, tay. *Hoạt động 3: Dạy hát - Lớp hát theo cô 1 lần. - Mời tổ theo cô. - Nhóm, cá nhân hát cùng cô. - Mời lớp hát lại cùng cô. *Hoạt động 4 : Nghe hát '' lý chiều chiều '' - Cô giới thiệu bài hát, tên tác giả. - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 diễn cảm, lần 2 cô nói qua nội dung bài hát - Mở máy cho trẻ nghe cô ca sĩ hát. *Hoạt động 5 : Trò chơi ''chim bay '' - Cô giải thích trò chơi. - Cháu chơi 3,4 lần. *Nhận xét tuyên dương ****************************☺☻☺************************** HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Trẻ nhớ tên và hiểu nội dung câu chuyện. Trẻ chơi thành thạo các trò chơi. Trẻ chơi trật tự không tranh giành, cất dọn đồ chơi. II/ CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa, mô hình - Một số đồ chơi ngoài trời và một số nguyên vật liệu thiên nhiên. III/ TIẾN TRÌNH: 1/HĐ 1 : Hoạt động có mục đích “ LQ truyện chú dê đen ” - Cô kể + tranh minh họa - Cô kể + mô hình - Cho cả lớp đặt tên câu chuyện - Đàm thoại 2/HĐ2 : Trò chơi có luật a/ Trò chơi vận động: Cáo và thỏ - Cô nhắc lại cách chơi cháu chơi 3,4 lần. b/Trò chơi dân gian: Chim bay - Cô nhắc lại cách chơi , cháu chơi 3,4 lần 3/HĐ 3: Chơi tự do - Nhóm câu cá, nhóm làm bánh, nhóm xếp đồng hồ, nhóm làm con trâu, nhóm xếp giấy làm ví, làm quạt, nhóm nhảy dây. * Nhận xét nhóm chơi- nhận xét chung. ****************************☺☻☺****************************** - Góc học tập: HOẠT ĐỘNG GÓC Xem tranh, chơi đôminô về các con vật trong gia đình (Trọng tâm thứ 6) Cho trẻ chơi các góc, cô quan sát, động viên trẻ. Cô nhận xét giờ chơi. ************************************************************* HOẠT ĐỘNG CHIỀU I /Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết tên và thuộc được lời bài đồng dao - Trẻ biết cách chơi trò chơi - Trẻ chơi trật tự, biết dọn dẹp đồ chơi II / Chuẩn bị : Tranh minh họa, tranh chữ to. Đồ dùng đồ chơi. III / Cách tiến hành : *HĐ 1: HĐCMĐ "LQ đồng dao con bò ngủ gốc cây đa" + Cô giới thiệu tranh. Cô giới tên bài đồng dao + Cho trẻ đọc theo cô + Mời tổ, cá nhân + Cả lớp đọc lại cùng cô *HĐ 2 :TCHT " Những con vật nào " Cho trẻ nhắc lại cách chơi, cho trẻ chơi, cô quan sát, động viên trẻ. *HĐ 3 : Chơi tự do : trẻ chơi tự do ở các góc- cơ nhận xét. ****************************☺☻☺*************************** VỆ SINH NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ + Đóng Chủ đề nhánh 1: hôm nay là ngày cuối của chủ đề nhánh 1 “ Một số con vật quen thuộc” tuần tới chúng ta sẽ bước sang chủ đề nhánh 2“Một số con vật quý hiếm” nhé các con. ****************************☺☻☺************************** NHẬN XÉT LỚP TRONG NGÀY 1. Tình trạng sức khỏe : …………………………………………………………………………………………...…..……………………………………………………………… 2. Trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ : ……………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………….. 3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ : ……………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………….. ****************************☺☻☺**************************

File đính kèm:

  • docGIAO AN MAM NON(4).doc