Chủ đề nhánh 1: côn trùng

1. Lĩnh vực phỏt triển thể chất :

- Biết được cỏc nguy hiểm khi tiếp súc với một số con chùng cũng như tác hại của chúng với con người và với các loại cây cối và các con vật khác.

- Phỏt triển các cơ,toàn thân và hô hấp qua bài tập phỏt triển chung.

- Phỏt triển một số vận động cơ bản.

- Phỏt triển vận động cơ tay qua vẽ , tụ màu , nặn , vỗ tay , dậm chõn

2. Lĩnh vực phỏt triển nhận thức:

- Trẻ nhận biết , gọi đúng tên các bộ phận , đặc điểm nổi bậc về cấu tạo , hỡnh dỏng , tiếng kờu , lợi ớch của một số cụn trựng .

- Trẻ biết được một số tác hại của côn trùng đối với con người , cây cối và đối với các con vật khác.

- Trẻ biết được cách phòng tránh chúng.

 

doc12 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3842 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề nhánh 1: côn trùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. * Kết thúc cô nhận xét tuyên dương trẻ. - Trẻ hát và trò chuyện cùng cô. - Trẻ quan sát và trả lời. - Trẻ xem phim. - Trẻ quan sát và trả lời. - Trẻ vận động cùng cô. - Trẻ quan sát và trả lời. - Trẻ trả lời theo sự hiểu biết của mình. -Trẻ tham gia chơi. - Trẻ lắng nghe. II, Hoạt động ngoài trời * HĐCCĐ: Quan sỏt vườn hoa * TCVĐ: “Về đỳng nhà” * Chơi tự do theo ý thớch 1 .Yêu cầu: - Trẻ hớt thở khụng khớ trong lành - Trẻ biết đuợc tờn của cỏc loại hoa ở xung quanh truờng -Giỏo dục trẻ yờu quý và chăm súc cỏc loại hoa 2. Chuẩn bị: - Đụi tượng quan sỏt - Sõn chơi, đồ chơi 3. Thực hiện: * HĐCCĐ: Quan sỏt vườn hoa - Dặn dũ trẻ trước khi ra sõn.Cho trẻ ra sõn quan sỏt bầu trời , nhận xột thời tiết. - Quan sỏt vườn hoa và nhận xột : -Trường mỡnh cú những loại hoa gì? -Hoa cú màu gỡ? -Chỏu cú thớch hoa khụng ? -Để cú nhiều hoa chỳng ta phải làm gỡ ? ( Cụ cho trẻ gọi tờn cỏc loại hoa và gd trẻ ) * Trò chơi vận động: Chơi về đỳng nhà - Cô tập trung trẻ .Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. Sau đó cô khái quát lại . - Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần - Cô nhận xét sau khi chơi, tuyên dương những bạn chơi tốt , động viên khuyến khích các bạn chơi chưa tốt, chưa chú ý. * Chơi tự do: - Trẻ chơi với các đồ dùng đồ chơi có sẵn trong sân trường và một số đồ chơi cô làm như: chong chóng, máy bay, phấn... - Cô chú ý quan sát theo dõi trẻ. III. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI Ở CÁC GểC. IV. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU. 1, Làm ôn thơ “Con cỏ vàng” - Cô giới thiệu tên bài thơ tên tác giả. - Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần. - Trò chuyện về nội dung bài thơ. - Cho trẻ hát bài cá vàng bơi. - Cho trẻ đọc 2 lần , cô chia tổ nhóm cá nhân trẻ đọc luân phiên. 2, Hát các bài hát về con vật . - Cô cho trẻ nghe bài hát “Con chuồn chuồn” - Tròi chuyện về nội dung bài hát. - Cho trẻ kể về các bài hát mà trẻ biết về con vật. - Cho trẻ hát theo tổ nhóm. - Cho tre vận động theo nhạc bài hát “Đàn vịt con, cá vàng bơi” 3, Trò chơi về đúng nhà. - Cô gới thiệu luật chơi cách chơi. - Tổ chc cho trẻ chơi. - Nhận xét và chuyển hoạt động. đánh giá trẻ Tình trạng sức khỏe: Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: Kiến thức, kỹ năng Thứ 5 ngày 6 tháng 2 năm 2014 I. HOẠT ĐỘNG Cể CHỦ ĐỊNH lĩnh vực phát triển thể chất Thể dục Đi trong đường hẹp, ném trúng đích nằm ngang. NDKH: Âm nhạc. 1, Yờu cầu - Chỏu nộm trỳng đớch nằm ngang, đỳng kỹ thuật. - Phỏt triển sự định hướng cho trẻ. - Cú ý thức tập thể dục, biết tập thể dục giỳp cho cơ thể phỏt triển và khoẻ mạnh. 2, chuẩn bị: - 10 tỳi cỏt. - Đớch nằm ngang. - Vạch chuẩn. 3, Tiến hành Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ * Hoạt động 1: Gây hứng thú: - Cô tập trung trẻ , cho trẻ vận động theo nhạc bài “gọi bướm”, trò chuyện dẫn dắt vào hoạt động. - Cho trẻ xếp thành 2 hàng ngang. * Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm. * Khởi động: Cho trẻ đi bằng các kiểu khác nhau: đi thường, đi kiễng chân, đi bằng gót chân... * Trọng động : Tay vai: Tay đưa ra trước lờn cao : 4L x 4 N. Chõn : Ngồi khuỵ gối : 2L x 4 N. Bụng lườn : Cỳi gập người : 2L x 4 N. Bụng : Bật tại chỗ : 2L x 4 N. * Vận động cơ bản : Đi trong đường hẹp, ném trúng đích nằm ngang. - Cô làm mẫu lần 1: không phân tích - Cô làm mẫu lần 2: Vừa làm vừa phân tích : Muốn đi trong đường hẹp, ném trúng đích nằm ngang. Con đi mắt nhìn thẳng đầu không cúi đi thẳng đến hết đường lại cầm tỳi cỏt tay phải, đưa thẳng về trước, chõn đứng ngang vạch chuẩn,chõn trước chõn sau. Mắt nhỡn thẳng. Khi cú hiệu lệnh của cụ: chỏu cầm tỳi cỏt từ từ đưa xuống, đưa ra sau và sau đú dựng lực nộm trỳng ngay về đớch, chõn sau bước về phớa trước, sau đú về cuối hang đứng.- Lần 3: Mời 2 trẻ khá lên thực hiện lại. + Trẻ thực hiện cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ (mỗi trẻ tthực hiện 2-3lần). Cô nhận xét khen trẻ, giáo dục trẻ... * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2vòng, làm các chú bướm bay. * Hoạt động 3: Kết thúc. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. - Cho trẻ chơi tự do, nhẹ nhàng và về lớp - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Trẻ xếp hàng - Trẻ đi cùng cô. - Trẻ tập BTPTC - Trẻ quan sát cô làm mẫu - Trẻ thực hiện. - Trẻ đi cùng cô. * HĐCCĐ: Quan sát con sâu . * TCVĐ: “Cáo ơi ngủ à” * Chơi tự do theo ý thớch 1. .Mục đích- yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi và đặc điểm của con sâu, biết hoạt động và tác hại của chúng đối với cây trồng. - Trẻ biết chơi trò chơi và hào hứng tham gia cùng cô. - Giáo dục trẻ biết cách diệt trừ các con vật có hại. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát. - Con sâu, vườn rau. - Một số đồ chơi ngoài trời. 3. Thực hiện: * HĐCCĐ: Quan sát con sâu. - Cô hỏi trẻ một số yêu cầu khi ra ngoài trời. - Dẫn trẻ đi đến địa điểm quan sát và gợi hỏi. Đây là con gì? Con sâu này như thế nào? Nó có màu gì? Con sâu ăn gì? Sâu đang làm gì đây? Chúng là động vật có ích hay có hại? - Liên hệ giáo dục trẻ. * TCVĐ: “Cáo ơi ngủ à” - Cô gới thiệu luật chơi cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Nhận xét và chuyển hoạt động. * Chơi tự do: - Trẻ hoạt động theo ý thích - Cô chú ý bao quát trẻ III. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI Ở CÁC GểC. IV. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU. 1, Làm quen với bài thơ “ong và bướm” - Cô gới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. - Cô đọc cho trẻ nghe 1 lần. - Trò chuyện về nội dung bài thơ. - Cho trẻ đọc cùng cô 2 lần. - Chia tổ nhóm cá nhân trẻ đọc luân phiên. - Liên hệ giáo dục trẻ. 2, Trò chơi “Con gì biến mất” - Cô giới thiệu luật chơi cách chơi, chơi với cỏc con vật - Tổ chức cho trẻ chơi. - Nhận xét và chuyển hoạt động. 3, Nghe hát “bác Hồ người cho em tất cả” - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát cho trẻ nghe 1 lầm. - Lần 2 cô mở vidio cho trẻ xem và nghe. - Trò chuyện về nội dung bài hát. - Giáo dục trẻ lòng kính yêu bác Hồ. đánh giá trẻ Tình trạng sức khỏe: Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: Kiến thức, kỹ năng Thứ 6 ngày 7 tháng 2 năm 2014 I. HOẠT ĐỘNG Cể CHỦ ĐỊNH lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Văn học Thơ “Ong và bướm NDKH: Âm nhạc. 1, Yờu cầu: - Trẻ thuộc thơ , hiểu nội dung bài thơ , biết tờn bài thơ và tờn tỏc giả. - Cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ. - Rốn ngụn ngữ , núi mạch lạc . - Luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm. - Giỏo dục chỏu chăm chỉ như ong khụng la cà như bướm. 2, chuẩn bị: - 1 tranh viết bài thơ - 1 tranh vẽ nội dung - Mỗi trẻ 1 quyển album - Hỡnh ảnh ong và bướm 3, Tiến hành: Hoạt động của cô DK hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cỏc con ơi, lại đõy cựng chơi với cụ nào! - Chỏu dạ ! và đứng quanh cụ thành hỡnh vũng cung. - Nhạc “Kỡa con bướm vàng” chỏu hỏt theo nhạc và làm điệu bộ. - Cỏc con vừa hỏt bài hỏt núi về con gỡ? * Hoạt động 2: Nghe và đàm thoại nội dung bài thơ. - Cũng cú bài thơ núi về “ong và bướm” do chỳ “Phạm Hổ” sỏng tỏc chỳ đó núi về một con bướm rất xinh đẹp đang bay lượn ở 1 vườn hoa để tỡm nhuỵ , hỳt mật, thật là dễ thương . Cũng ở vườn hoa ấy, cú 1 chị ong đang đi qua , bướm liền rủ ong đi chơi. Nhưng chị ong khụng đi chơi vỡ cũn bận. - Bài thơ được viết thành những cõu thơ rất hay cụ sẽ đọc cho cỏc con nghe nhộ! *Cụ đọc thơ vừa đọc vừa chỉ vào từng cõu thơ + Đàm thoại trớch dẫn - Cụ vừa đọc cho cỏc con nghe bài thơ gỡ? Do ai sỏng tỏc ? - Cỏc con nhỡn vào tranh vẽ và cho cụ biết , tranh vẽ về gỡ ? (Về ong và bướm đang bay lượn) - Chỏu nào đọc những cõu thơ núi về ong và bướm? (1chỏu đọc) - Đỳng rồi “Con bướm trắng …đi chơi” - Chỏu nào giỏi cho cụ biết ong trả lời thế nào ? (Tụi cũn bận) - Chỏu nào đọc những cõu thơ ong trả lời bướm. “ Tụi cũn bận …mẹ khụng thớch” (1 chỏu đọc) - Đỳng rồi cụ đọc lại trớch dẩn cho cỏc chỏu cựng hiểu. - Chỏu nào cho cụ biết ong và bướm thuộc nhúm gỡ ? - Đỳng rồi ong và bướm thuộc nhúm cụn trựng. Ong chăm chỉ làm mật , cũn bướm thỡ la cà hết vườn hoa này đến vườn hoa khỏc.Thế cỏc con học tập con gỡ nào? * Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ. - Cho trẻ đọc 2 lần cùng cô. - Dạy trẻ đọc cả lớp, tổ nhúm, cỏ nhõn.Cụ chỳ ý sửa sai kịp thời cho trẻ. - Khuyến khích trẻ đọc thi đua dưới nhiều hình thức. * Hoạt động 4: Trũ chơi thi dán hình ong va bướm. Cỏch chơi: Cụ chuẩn bị sẵn cỏc hỡnh ảnh cỏc chỏu lựa chọn những hỡnh ảnh cú trong bài thơ dỏn vào Album để tạo thành hỡnh ảnh bạn ong va bạn bướm nhé. Cụ mở nhạc đệm cho chỏu thực hiện. * Kết thỳc: - Cụ nhận xột tiết học, tuyờn dương trẻ. - Trẻ lại bên cô. - Trẻ hát. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ quan sát và lắng nghe. - Trẻ lắng nghe và trả lời. - Trẻđọc cùng cô. - Trẻ tham gia chơi. - Trẻ lắng nghe. * HĐCCĐ: quan sát con ong . * TCVĐ: “Ong về tổ” * Chơi tự do theo ý thớch 1. .Mục đích- yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi và đặc điểm của con ong, biết hoạt động và ích lợi của chúng. - Trẻ biết chơi trò chơi và hào hứng tham gia cùng cô. - Giáo dục trẻ biết yêu quý và biết cách bảo vệ mình trước những chú ong. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát. - Côngng đồ chơi. - Một số đồ chơi ngoài trời. 3. Thực hiện: * HĐCCĐ: Quan sát con ong. - Cô hỏi trẻ một số yêu cầu khi ra ngoài trời. - Dẫn trẻ đi đến địa điểm quan sát và gợi hỏi. Đây là con gì? Con ong này như thế nào? Nó có gì? Con ong ăn gì? Ong đang làm gì đây? Chúng là động vật có ích hay có hại? - Liên hệ giáo dục trẻ. * TCVĐ: “Ong về tổ” - Cô gới thiệu luật chơi cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Nhận xét và chuyển hoạt động. * Chơi tự do: - Trẻ hoạt động theo ý thích - Cô chú ý bao quát trẻ III. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI Ở CÁC GểC. IV. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU. 1, Trò chơi dân gian “Lộn cầu vồng” - Cô gới thiệu luật chơi cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Nhận xét và chuyển hoạt động 2, Trò chơi “con gì biến mất” - Cô giới thiệu luật chơi cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Nhận xét và chuyển hoạt động. 3. Bình bầu bé ngoan cuối tuần - Cô tập trung trẻ, cho trẻ ngồi đôi hình chữ u. - Cô nêu tiêu chí bình bé ngoan: ăn hết xuất, hát hay, đọc thơ giỏi. - Cô gọi từng nhóm cho trẻ nhận xét, cô gợi ý. - Phát bé ngoan cho trẻ. - Cho tre hát bài “đi học về” đánh giá trẻ Tình trạng sức khỏe Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: Kiến thức, kỹ năng

File đính kèm:

  • docdong vat tuan 5.doc
Giáo án liên quan