Chủ đề : một số ngành nghề quen thuộc Mạng chủ đề nhánh: nghề truyền thống ở địa phương

- Trẻ biết nghề truyền thống ở địa phượng cũng như tại quê hương Bình Dương như: gốm sứ, biết công việc làm của các ngành nghề.

- Trẻ nhận biết số 05 và nhóm có 05 đối tượng

- Trẻ cảm nhận được nhịp điệu các bài thơ.

- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ “i-t-c”.

Trẻ cảm nhận được cái đẹp xung quanh trẻ.

doc24 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2651 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ đề : một số ngành nghề quen thuộc Mạng chủ đề nhánh: nghề truyền thống ở địa phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
…………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. THỨ NĂM: (8/12/2011) MÔN: “TDGH” ĐT: “Chạy chậm 100m” Trò chơi vận động: Ném bóng vào rổ MÔN: LQVH (8/12/2011) ĐT: “Chú bộ đội hành quân trong mưa” (Loại 1) CHUẨN BỊ: - Sân rộng sạch, câu hỏi đàm thoại - Cô nắm tư thế vận động chạy chậm 100 mét, nhạc máy casset. MĐYC: - Trẻ biết tư thế chạy chậm 100 mét. - Trẻ chạy đúng tư thế – rèn sức bền - Giáo dục trẻ vận động để có 1 thể lực tốt. Trẻ béo phì nên vận động để có thân hình cân đối. NỘI DUNG TÍCH HỢP: LQVT CHUẨN BỊ: Tranh minh họa kèm các đoạn thơ (chữ in to). Cô thuộc thơ đọc thơ diễn cảm. Nhạc, máy cassette, bảng, phấn vẽ, chướng ngại vật. * MĐYC: Trẻ hiểu nội dung bài thơ. Trẻ thể hiện âm điệu vui, nhịp nhàng, dồn dập khi đọc bài thơ. Giáo dục trẻ yêu mến chú bộ đội * NỘI DUNG TÍCH HỢP: .LQVT – ÂN * Hướng dẫn: 1/ Khởi động: Nghe nhạc, luân phiên đi chạy các kiểu chân 2/ Trọng động: a/ Bài tập phát triển chung: - Thở 4: Thổi còi tàu tu tu (4 lần) - Tay 4: (4 lần x 8 nhịp) Hai tay gập trước ngực, quay cẳng tay và đưa ngang. - Bụng lường 4 (4 lần x 8 nhịp) Đan tay phía sau cúi gập người - Chân 4 (6 lần x 8 nhịp)Bước khuỵu một chân về phía trước, chân sau thẳng. (trọng tâm) - Bật 4: (2 lần x 8 nhịp): Bật tách chân b/ Vận động cơ bản: - Cô chạy cho trẻ xem và hỏi trẻ + Cô vừa làm gì? Chạy để làm chi? Cô cho trẻ biết vào các buổi sáng sớm mọi người thừơng hay vận động chạy bộ để rèn luyện sức khỏe – chống bệnh tật, chống bệnh béo phì. Các con có thích chạy chậm để rèn sức bền của cơ thể không? - Cô giới thiệu vạch mức chuẩn, đến vạch thứ 2 có độ dài là 20 mét, con sẽ chạy 5 lần là chạy chậm được 100m, cả lớp mình có thích chạy chậm không? - Cô làm mẫu và giải thích tư thế chạy - Tư thế chuẩn bị: Đứng chân trước chân sau sau vạch chuẩn, 2 tay co duỗi ngang thắt lưng, tay nọ chân kia, người hơi đổ về phía trước. - Thực hiện: Khi nghe hiệu lệnh chạy các con co chân chạy đánh lăn tay nhịp nhàng chạy thật chậm, không chạy nhanh quá và theo mức qui định đủ 100m thì dừng lại. - Cô cho cả lớp chạy theo cô, nhắc trẻ không chen nhau trong khi chạy. - Có thể cho trẻ chạy 2 lần, giữa 2 lần chạy cho trẻ nghỉ 1-2 phút (không cho trẻ ngồi). c/ Trò chơi vận động: “Ném bóng vào rổ” 3/ Hồi tỉnh: 2 phút đi thường* HƯỚNG DẪN: 1/ Ổn định: Hát “Cháu thương chú bộ đội” Con vừa hát bài hát gì? Bài hát nói về ai? Vì sao con thương chú bộ đội? Chính vì thế cô Vũ Thùy Hương có sáng tác bài thơ rất là hay, con có thích đọc thơ cùng cô không? Cô đọc mẫu bài thơ diễn cảm Cho trẻ nói tên bài thơ Cô đọc mẫu kết hợp cho trẻ xem tranh – đọc các đoạn thơ (chữ in to) – đếm chú bộ đội – trang phục chú bộ đội. Cô giảng nội dung bài thơ, đọc trích dẫn đoạn thơ hay. Chú bộ đội hành quân trong mưa “Mưa rơi mưa rơi Lộp bộp lộp bộp Aùo dù có ướt Vẫn đi vẫn đi” Chú bộ đội hành quân trong đêm tối. “Chú đi trong đêm Long lanh sao đỏ Như ngọn đèn nhỏ Soi đường hành quân” Dù vất vả như vậy nhưng chú vẫn đi tới “Cho dù mưa rơi Chú vẫn đi tới” Con có yêu chú bộ đội không? Yêu chú bộ đội con phải làm gì? *Đàm thoại về nội dung bài thơ Chú bộ đội hành quân vào những lúc nào? Mưa rơi thế nào? Trong đêm có gì soi đường cho chú đi? Chú bộ đội hành quân để làm gì? ---Giáo dục tư tưởng cho trẻ phải yêu quý, kính trọng chú bộ đội, biết được công việc vất vả, thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy. Lớp, tổ, cá nhân đọc thơ theo cô: thể hiện âm điệu vui, nhịp nhàng, dồn dập qua các đoạn thơ. Trò chơi: Vẽ chú bộ đội. 2 đội, mỗi đội 5 trẻ - Cô giới thiệu trò chơi - Cô giải thích cách chơi: trẻ lần lượt chạy dích dắc qua chướng ngại vật vẽ hình chú bộ đội. - Cô cho trẻ chơi cô nhận xét kết quả. Hát tặng chú bộ đội bài hát “Chú bộ đội hành quân trong mưa”. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: MÔN: “TDGH” Kiến thức và kỹ năng cơ bản mà trẻ chưa đạt được: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Nội dung chưa tổ chức được: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Những biểu hiện đặc biệt về sức khỏe: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Những hoạt động cần điều chỉnh những nội dung cần bổ sung về kế hoạch tiếp theo: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: MÔN: “LQVH” Kiến thức và kỹ năng cơ bản mà trẻ chưa đạt được: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Nội dung chưa tổ chức được: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Những biểu hiện đặc biệt về sức khỏe: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Những hoạt động cần điều chỉnh những nội dung cần bổ sung về kế hoạch tiếp theo: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. THỨ SÁU: (9/12/2011) MÔN: “LQCC” ĐT: “Chữ (i-t-c)” (Tiết 2) *CHUẨN BỊ: - Tập LQCV, viết màu - Một số đdđc có gắn CC i-t-c *MĐYC: - Cháu nhận nhanh , phát âm đúng CC i-t-c -Cháu thực hiện bài tập đúng theo yêu cầu của co.â -GD cháu sự chú ý, tính cẩn thận, yêu quý ngành nghề. * NỘI DUNG TÍCH HỢP: LQVT – LQVH *HƯỚNG DẦN: - Cho cả lớp hát bài: « Cháu yêu cô chú công nhân » -Trò chuyện với trẻ về chủ đề ngành nghề. Nêu những từ nói về nghề, dụng cụ lao động có chứa CC (i-t-c) : kim chích, đục, … để trẻ nhận âm trong từ. - Giáo dục trẻ yêu quý ngành nghề, giữ gìn đồ dùng cẩn thận, chú ý học giỏi thành cháu ngoan của Bác Hồ. -Chơi TC « Chữ gì biến mất » : Cô đặt đdđc có gắn CC trên bàn và yêu cầu c/c quan sát đdđc đó. Cô giơ từng đdđc lên cho cháu đọc chữ cái và cô nói “trời tối“ c/c nhắm mắt lại, đồng thời cô lấy l món đc cất đi. Khi cô nói “trời sáng“, c/c mở mắt ra. Cô yêu cầu trẻ tìm xem đd có CC gì biến mất. Tổ chức cho cháu chơi 4-5 lần - Cô và c/c đọc thơ “chiếc cầu mới ». Giáo dục trẻ cảm nhận công việc và yêu quý chú công nhân. -Luyện tập : + Cho cá nhân lên chỉ và đọc chữ i-t-c. + Cho cháu dùng que chỉ và đọc từng tiếng theo đoạn thơ trong sách + Cô nêu yêu cầu trong tập, cháu thực hiện, cô nhắc nhở cách ngồi, cách cầm bút và theo dõi động viên . - Hết giờ cô nhận xét tuyên dương. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Kiến thức và kỹ năng cơ bản mà trẻ chưa đạt được: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Nội dung chưa tổ chức được: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Những biểu hiện đặc biệt về sức khỏe: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Những hoạt động cần điều chỉnh những nội dung cần bổ sung về kế hoạch tiếp theo: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ù KÝ DUYỆT: GIÁO VIÊN SOẠN Ngày …. Tháng …… năm……. TỔ TRƯỞNG Ngày …. Tháng …… năm……. BAN GIÁM HIỆU Ngày …. Tháng …… năm…….

File đính kèm:

  • docnganh nghe truyen thong o dia phuong.doc
Giáo án liên quan