Chủ đề: gia đình- Ngày hội của cô

* Dinh dưỡng và sức khoẻ:

- Biết được ích lợi của 4 nhóm thực phẩm, biết lựa chọn các nhóm thực phẩm theo sở thích của gia đình, kể được tên một số món ăn ở nhà và cách chế biến đơn giản.

- Biết giữ gìn sức khoẻ cho bản thân và người thân trong gia đình. Có thói quen và thực hiện được các thao tác rửa tay bằng xà phòng, đánh răng rửa mặt.

- Biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết. Biết tự thay tất, quần áo khi bị ướt, bẩn và để vào nơi quy định

- Nhận biết một số vật dụng, nơi nguy hiểm và cách phòng tránh

- Biết nói với người lớn khi ốm, mệt và đau

 

doc119 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 9219 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ đề: gia đình- Ngày hội của cô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Cô theo dõi giấc ngủ của trẻ để kịp thời sử lý những trờng hợp bất thường có thể xảy ra. - Đảm bảo cho trẻ đủ giấc, đầy giấc theo nhu cầu. II. Vệ sinh : 1. VS cá nhân trẻ. - Tiếp tục dạy trẻ biết thực hiện các thao tác vệ sinh tay, mặt, biết đánh răng sau khi ăn. - Dạy trẻ biết vệ sinh thân thể sạch sẽ.( không ngậm mút tay, không lấy tay quẹt mũi) - Dạy trẻ mặc trang phục phù hợp với thời tiết. - 100% trẻ thực hiện tốt các thao tác vệ sinh. - 100% trẻ biết hàng ngày cần vệ sinh thân thể sạch sẽ , phòng chống các bệnh tật. - 100% Trẻ biết lựa chọn quần áo phù hợp với thời tiết mỗi khi đến lớp - Vòi nớc sạch, xà phòng, khăn lau tay, lau mặt. * Trước khi rửa tay cô gợi hỏi trẻ: Vì sao phải rửa tay sạch?. + Nếu tay bẩn sẽ như thế nào?.( Nếu tay bẩn sờ và làm bẩn quần áo, đưa lên mắt có thể gây đau mắt, cho vào mồm có thể gây đau bụng vì mắc bệnh giun sán...Do đó cần phải rửa tay) - Cho trẻ đọc bài thơ: “ Bàn tay sạch”, “ Khám tay”. Hỏi trẻ:+ Khi nào cần rửa tay?. + Cách rửa tay như thế nào?. - Cô cho trẻ thực hiện thao tác rửa tay( theo dõi sửa sai cho những trẻ thực hiện chưa tốt). * Hướng dẫn lau mặt: - Cô gợi hỏi trẻ : Tại sao mặt, mũi sạch sẽ?. Khi nào phải rửa mặt?. - Cho trẻ đọc bài thơ: “Bé tập rửa mặt”. Vừa đọc vừa mô phỏng động tác rửa mặt. - Những trẻ thực hiện chưa tốt cô hướng dẫn - Cô lồng vào các tiết dạy và các hoạt động để dạy trẻ biết vệ sinh thân thể sạch sẽ. Biết lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết. 2. Vệ sinh môi trường. - Dạy trẻ biết nhặt rác bỏ đúng nơi qui định. Biết giữ dìn vệ sinh môi trường trong và ngoài lớp sạch sẽ. .3 Vệ sinh đồ dùng đồ chơi: - Trẻ biết lau chùi đồ dùng, đồ chơi và các loại giá. - 100% trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường. - Trẻ biết lao động cùng cô vào chiều thứ 6 - Thùng rác để đúng nơi qui định. - Giẻ lau... * Giáo dục mọi lúc mọi nơi ( trong lớp, hoạt động ngoài trời...): nhặt rác bỏ vào thùng rác. + Biết giữ dìn vệ sinh môi trường . Không bôi bẩn lên tường, không khạc nhổ bừa bãi.. + Biết bảo vệ sản phẩm của các cô chú công nhân . - Cô hỏi trẻ vì sao phải vệ sinh đồ dùng, đồ chơi. Cho trẻ đọc bài thơ: “ Bé tập làm vệ sinh”. - Tổ chức cho trẻ thực hiện vào chiều thứ 6, và các buổi sau hoạt động góc. II. Chăm sóc sức khoẻ: - Cân đo tính biểu đồ cho trẻ. - Nhắc nhở trẻ đi tất, mặc ấm khi thời tiết lạnh. * Phòng bệnh: - Dạy trẻ biết cách phòng bệnh hô hấp và 1 số bệnh thường gặp vào mùa đông. - 100% trẻ được cân đo tính biểu đồ định kỳ lần 2. - 100% trẻ biết đi tất khi trời trở lạnh. - Cân, thước đo. - Có góc tuyên truyền với phụ huynh * Cô giáo thông báo để phụ huynh đa trẻ đi học đầy đủ để được cân đo tính biểu đồ, kịp thời phát hiện những trẻ S D D, không tăng cân, giảm cân để có biện pháp khắc phục. - Phối hợp với gia đình để phòng chống bệnh béo phì và S D D ở trẻ. - Cô theo dõi xem trẻ nào có biểu hiện cúm để báo với y tế có biện pháp xử lý ban đầu khi trẻ bị sốt. IV. An toàn: - Thể lực, sức khoẻ. + Dạy trẻ biết cách đảm bảo an toàn về thực phẩm, nước uống. Cần uống thuốc khi có bệnh. - Tâm lý cho trẻ + Dạy trẻ tạo không khí thân mật, gần gũi, thân thiện vơi cô và bạn. - Vệ sinh tính mạng: + Trẻ biết tránh 1 số vật dụng nơi nguy hiểm và ở các khu vực sản xuất. V: CS trẻ khuyết tật và HIV - 100% trẻ được đảm bảo an toàn khi đến trường mầm non. - 100% trẻ được thoải mái, vui vẻ, gần gũi với cô và các bạn. - Trẻ nhận biết và biết tránh 1 số vật dụng nơi nguy hiểm và cách phòng chống. . - Thực phẩm an toàn, nước uống sạch sẽ. - Các ổ điện thường xuyên được kiểm tra... - Cô lồng vào trong các tiết học, các hoạt động để dạy trẻ biết vệ sinh an toàn thực phẩm, nước uống, nước sinh hoạt. - Thường xuyên có kế hoạch sửa chữa đồ dùng, đồ chơi hư hỏng. - Giáo dục trẻ không chơi những đồ chơi không an toàn. - Cô luôn theo dõi chú ý tới 1 số trẻ nhút nhát, không hoà nhập với bạn , với cô để có biện pháp giúp những trẻ đó thân mật, gần gũi với cô,với bạn. - Cô lồng vào các tiết học và các hoạt động để dạy trẻ tránh những vật dụng, các khu vực sản xuất, an toàn với 1 số dụng cụ của nghề. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC SỨC KHOẺ VỆ SINH DINH DƯÕNG . Chủ đề: Gia đình- ngày hội của cô. Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Biện pháp thực hiện Kết quả I. Nuôi dưỡng. 1. Ăn uống: - Dạy trẻ ăn đủ chất để cơ thể lớn lên có sức khoẻ để làm việc. - Dạy trẻ không kén chọn thức ăn, không làm đổ cơm, nhai kỹ, không ngậm cơm. - Dạy trẻ biết lấy cốc uống nước khi có nhu cầu. - Trẻ ăn hết suất của mình ,không kén chọn thức ăn. - 100% trẻ thực hiện tốt các hành vi văn minh trong khi ăn : không làm đổ cơm, nhai kỹ, không ngậm cơm. - 100% trẻ biết lấy cốc uống khi có nhu cầu. - 4 loại thực phẩm thay đổi theo khẩu phần. - Cho trẻ đọc bài thơ: “ Xấu lắm anh trư” - Có đĩa đựng cơm rơi và khăn lau tay. - Giá để cốc. - Trước giờ ăn cơm cho trẻ đọc bài thơ: “ Nhớ lời cô dặn”: “ Giờ ăn đến rồi Nào các bạn ơi Vào bàn ta ngồi Ăn chín uống sôi Bé ơi nhớ kỹ Nước lã bé chớ uống vào Đau bụng, ỉa chảy lẽ nào lại quên” - Cô giới thiệu các chất dinh dưỡng của các món ăn hàng ngày cho trẻ biết. - Động viên trẻ ăn hết suất, ăn đủ chất để cơ thể lớn lên có sức khoẻ làm việc. - Cho trẻ đọc bài thơ: “ Xấu lắm anh trư” * Giáo dục trẻ 1 số hành vi ăn uống văn minh( ăn uống ngọn gàng, nhai kỹ thức ăn). - Cô dạy trẻ lấy cốc uống nước khi nào cảm thất khát, lấy nước vừa phải để uống. 2. CS giấc ngủ: - Dạy trẻ cần ngủ đúng giờ,đủ giấc. - Dạy trẻ biết phục vụ mình trước khi ngủ. - Đảm bảo ấm áp về mùa đông - 100% trẻ được ngủ đúng giờ, đủ giấc. - Trẻ biết 1 số kỹ năng tự phục vụ trước khi đi ngủ( đi vệ sinh, lấy gối, chiếu) - 100% số trẻ có đủ chăn đắp ấm, phòng ngủ ấm áp không có gió lùa vào. - Băng đĩa ghi những bài -hát ru. - Chăn, gối, chiếu, phản. - Chăn đắp ấm cho trẻ.Phòng ngủ kín. - Cô bố trí chỗ ngủ sạch sẽ, yên tĩnh, ánh sáng thích hợp. - Cô nhắc trẻ biết đi vệ sinh , tự lấy gối,trải chiếu trước khi đi ngủ - Cô mở băng hát ru cho trẻ dễ vào giấc ngủ. - Đắp chăn mỏng cho trẻ để đảm bảo vừa ấm, trẻ dễ ngủ. - Cô theo dõi giấc ngủ của trẻ để kịp thời sử lý những trờng hợp bất thường có thể xảy ra. - Đảm bảo cho trẻ đủ giấc, đầy giấc theo nhu cầu. II. Vệ sinh : 1. VS cá nhân trẻ. - Tiếp tục rèn trẻ thực hiện tốt các thao tác vệ sinh tay, mặt. - Dạy trẻ biết vệ sinh thân thể sạch sẽ.( không ngậm mút tay, không lấy tay quẹt mũi) - Dạy trẻ mặc trang phục phù hợp với thời tiết. - 100% trẻ thực hiện tốt các thao tác vệ sinh. - 100% trẻ biết hàng ngày cần vệ sinh thân thể sạch sẽ , phòng chống các bệnh tật. - 100% Trẻ biết lựa chọn quần áo phù hợp với thời tiết mỗi khi đến lớp - Vòi nớc sạch, xà phòng, khăn lau tay, lau mặt. * Trước khi rửa tay cô gợi hỏi trẻ: Vì sao phải rửa tay sạch?. + Nếu tay bẩn sẽ như thế nào?.( Nếu tay bẩn sờ và làm bẩn quần áo, đưa lên mắt có thể gây đau mắt, cho vào mồm có thể gây đau bụng vì mắc bệnh giun sán...Do đó cần phải rửa tay) - Cho trẻ đọc bài thơ: “ Bàn tay sạch”, “ Khám tay”. Hỏi trẻ:+ Khi nào cần rửa tay?. + Cách rửa tay như thế nào?. - Cô cho trẻ thực hiện thao tác rửa tay( theo dõi sửa sai cho những trẻ thực hiện chưa tốt). * Hướng dẫn lau mặt: - Cô gợi hỏi trẻ : Tại sao mặt, mũi sạch sẽ?. Khi nào phải rửa mặt?. - Cho trẻ đọc bài thơ: “Bé tập rửa mặt”. Vừa đọc vừa mô phỏng động tác rửa mặt. - Những trẻ thực hiện chưa tốt cô hướng dẫn - Cô lồng vào các tiết dạy và các hoạt động để dạy trẻ biết vệ sinh thân thể sạch sẽ. Biết lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết. 2. Vệ sinh môi trường. - Dạy trẻ biết nhặt rác bỏ đúng nơi qui định. Biết giữ dìn vệ sinh môi trường trong và ngoài lớp sạch sẽ. .3 Vệ sinh đồ dùng đồ chơi: - Trẻ biết lau chùi đồ dùng, đồ chơi và các loại giá. - 100% trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường. - Trẻ biết lao động cùng cô vào chiều thứ 6 - Thùng rác để đúng nơi qui định. - Giẻ lau... * Giáo dục mọi lúc mọi nơi ( trong lớp, hoạt động ngoài trời...): nhặt rác bỏ vào thùng rác. + Biết giữ dìn vệ sinh môi trường . Không bôi bẩn lên tường, không khạc nhổ bừa bãi.. + Biết bảo vệ sản phẩm của các cô chú công nhân . - Cô hỏi trẻ vì sao phải vệ sinh đồ dùng, đồ chơi. Cho trẻ đọc bài thơ: “ Bé tập làm vệ sinh”. - Tổ chức cho trẻ thực hiện vào chiều thứ 6, và các buổi sau hoạt động góc. II. Chăm sóc sức khoẻ: - Nhắc nhở trẻ đi tất, mặc ấm khi thời tiết lạnh. * Phòng bệnh: - Dạy trẻ biết cách phòng bệnh Sởi và 1 số bệnh thường gặp vào mùa đông. - 100% trẻ biết đi tất khi trời trở lạnh. - Có góc tuyên truyền với phụ huynh - Phối hợp với phụ huynh đẻ nhắc trẻ lựa chọn quần áo hợp với thời tiết. - Kết hợp với y tế của trường, phường tuyên truyền cho phụ huynh đưa trẻ đi tiêm phòng đúng lịch. - Cô theo dõi xem trẻ nào có biểu hiện cúm để báo với y tế có biện pháp xử lý ban đầu khi trẻ bị sốt. IV. An toàn: - Thể lực, sức khoẻ. + Dạy trẻ biết cách đảm bảo an toàn về thực phẩm, nước uống. Cần uống thuốc khi có bệnh. - Tâm lý cho trẻ + Dạy trẻ tạo không khí thân mật, gần gũi, thân thiện vơi cô và bạn. - Vệ sinh tính mạng: + Trẻ biết tránh 1 số vật dụng nơi nguy hiểm và ở các khu vực sản xuất. V: CS trẻ khuyết tật và HIV - Không có trẻ khuyết tật và HIV. - 100% trẻ được đảm bảo an toàn khi đến trường mầm non. - 100% trẻ được thoải mái, vui vẻ, gần gũi với cô và các bạn. - Trẻ nhận biết và biết tránh 1 số vật dụng nơi nguy hiểm và cách phòng chống. . - Thực phẩm an toàn, nước uống sạch sẽ. - Các ổ điện thường xuyên được kiểm tra... - Cô lồng vào trong các tiết học, các hoạt động để dạy trẻ biết vệ sinh an toàn thực phẩm, nước uống, nước sinh hoạt. - Thường xuyên có kế hoạch sửa chữa đồ dùng, đồ chơi hư hỏng. - Giáo dục trẻ không chơi những đồ chơi không an toàn. - Cô luôn theo dõi chú ý tới 1 số trẻ nhút nhát, không hoà nhập với bạn , với cô để có biện pháp giúp những trẻ đó thân mật, gần gũi với cô,với bạn. - Cô lồng vào các tiết học và các hoạt động để dạy trẻ tránh những vật dụng, các khu vực sản xuất, an toàn với 1 số dụng cụ của nghề.

File đính kèm:

  • docGA 4 tuoi.doc