Chủ đề: an toàn giao thông Thời gian thực hiện: 4 tuần

1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:

- Có khả năng thực hiện các vận động cơ bản theo nhu cầu của bản thân, bật tách chân khép chân, ném trúng đích nằm ngang nhảy lò cò,

- Có khả năng vận động theo yêu cầu một số bài thể dục.

2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:

- Nhận biết được tên gọi đặc điểm, so sánh một số phương tiện giao thông, làm quen một số luật giao thông: đi bộ trên vỉa hè, tín hiệu đèn.

- Biết được lợi ích cách di chuyển, vận chuyển của các loại phương tiện giao thông và nơi hoạt động. Biết dược tên gọi của người láy các loại phương tiên giao thông.

- Có khả năng quan sát một số đặc điểm, so sánh, điểm giống và khác nhau của các phương tiện giao thông.

- Nhận biết được số lượng chữ số trong phạm vi 9. Thêm bớt chia nhóm đồ vật có số lượng 9. Nhận biết được số lượng 10

 

doc37 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3840 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ đề: an toàn giao thông Thời gian thực hiện: 4 tuần, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài hát về chủ đề giao thông - Tranh mẫu của cô - Giấy vẽ của trẻ và bút màu - Trò chơi đua thuyền III. Tiến trình hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ 1. Mở đầu hoạt động. - Cho lớp hát bài em đi chơi thuyền. + Em đi chơi thuyền ở đâu ? + Bạn nào đã được đi chơi thuyền rồi ? + Các con vừa hát bài hát nói về phương tiện giao thông gì? - Giáo dục trẻ khi ngồi trên thuyền phải ngồi ngay ngắn, không được vứt rác xuống sông. - Để các con nhớ lâu hơn về hình dạng chiếc thuyền hôm nay cô cho lớp mình “ vẽ thuyền trên biển” 2. Hoạt động trọng tâm: - Cô cho cháu quan sát tranh vẽ mẫu + Cô có gì ? có mấy chiếc thuyền? - Cô vẽ mẫu lần 1 - Cô vẽ mẫu lần 2: giải thích “ cô dùng bút màu đen vẽ 2 nét 1 nét xiên trái và 1 nét xiên phải để vẽ đầu thuyền và mui thuyền sau đó vẽ 1 nét ngang nối 2 nét xiên trái và xiên phải lại với nhau tạo thành chiếc thuyền và cuối cùng cô vẽ cánh buồm, dùng bút màu xanh để vẽ mặt nước biển cho đẹp. Khi vẽ xong các con tô màu chiếc thuyền nhé - Cô cho lớp thực hiện. Cô gợi ý cho trẻ vẽ thêm mây và thêm các chi tiết khác cho tranh đẹp, thêm sinh động hơn, cô nhắc cách cằm bút. à Trưng bày sản phẩm: - Sau khi trẻ làm bài xong cô và trẻ trưng bày sản phẩm và cho trẻ nhận xét. - Con thích bức tranh nào? Vì sao con thích? + Màu sắc bức tranh như thế nào? + Bức tranh có gì sáng tạo ? · Chơi đua thuyền. - Cô chia lớp thành 2 đội thi nhau “ đua thuyền trên cạn ”, đội nào chèo về đích trước sẽ được khen nhe, đội nào về sao sẽ bị phạt làm trò - Cô cho lớp chơi - Nhận xét trẻ sau khi chơi 3. Kết thúc hoạt động: - Cô vừa cho lớp mình vẽ gì ? về nhà cố gắn vẽ thuyền lại cho đẹp. Giáo dục trẻ khi ngồi trên tàu, thuyền phải ngồi ngay ngắn, khi ăn quà bánh thì không được vứt rác trên sông - Nhận xét tuyên dương lớp - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát - Trẻ quan sát và nghe - Trẻ thực hiện vẽ - Trẻ quan sát và nhận xét sản phẩm - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Tham gia chơi - Trẻ nhắc lại tên bài, nghe cô giáo dục dặn dò. ¬ Nội dung đánh giá cuối buổi. s Hoạt động chung :……………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... s Hoạt động khác:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Bé đến lớp: ……………………. - Bé vắng:……………………….. - Lý do:………………………….. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG 1 BUỔI Thứ năm ngày 13 tháng 03 năm 2014 Chủ đề:Giao thông Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Đề tài:làm quen chữ p, q Ngày soạn: 2 tháng 3 năm 2014 I. Mục đích yêu cầu: - Dạy trẻ tên gọi, phát âm, đặc điểm của chữ p, q qua tranh ảnh và các trò chơi - Nhận biết, phân biệt được chữ p, q - Trẻ biết về nhà tìm chữ p, q trong sách báo đọc lại cho ba mẹ nghe. - Biết châp hành luật giao thông. II. Chuẩn bị: - Thẻ chữ p, q cho cô và trẻ. - Tranh làm quen MTXQ chứa từ: bé qua đường, xe đạp, ngã tư đường phố,…. III. Tiến trình hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ 1. Mở đầu hoạt động: - Cho lớp đọc thơ: chúng em chơi giao thông. + Con vừa đọc bài thơ gì? + Các bạn chơi gì ? 2. Hoạt động trọng tâm. - Nhìn xem cô có tranh gì đây? + Ngã tư đường phố có gì? + Đèn nào được đi ? đèn nào đi chậm? Đèn nào dừng lại. - Khi đi qua ngã tư đường phố con nhớ phải đi theo sự hướng dẫn của tín hiệu đèn giao thông, đèn xanh con được đi, đèn vàng con đi chậm, đèn đỏ con dừng lại. - Hôm nay cô sẽ cho con làm quen chữ p, q. - Dưới tranh ngã tư đường phố có từ “ đường phố” - Cho trẻ lên tìm chữ cái đã học trong từ.. - Đây là chữ “ p ” - Giới thiệu cho trẻ biết chữ “ p” in thường và chữ “ p” viết thường - Cô gắn chữ “p” viết thường nét rời và mô tả đặc điểm: gồm một nét thẳng đứng ở bên phải và một nét cong ở phí trên bên phải. - Cho trẻ chuyền tay nhau quan sát chữ p. - Cô gắn tranh “ bé qua đường” và hỏi: + Cô có tranh gì? + Bé đang làm gì? + Bé qua đường như thế nào? + Dưới tranh có từ: bé qua đường + Cho trẻ lên tìm chữ cái đã học trong từ. - Đây là chữ “ q” - Giới thiệu cho trẻ biết chữ “ q” in thường và chữ “ q” viết thường - Cô gắn chữ “q” nét rời và mô tả đặc điểm: gồm một nét cong trái và một nét thẳng bên phải gắn liền nhau. - Cho trẻ chuyền tay nhau quan sát chữ “ q” - Cô theo dõi quan sát trẻ. - Cô gắn thẻ chữ p, q cho trẻ so sánh điểm giống nhau và khác nhau + Chữ p và q có điểm nào giống nhau? + Chữ p, q khác nhau ở điểm nào? á Tròchơi “ tìm thẻ chữ theo yêu cầu của cô” - Cô hướng dẫn: cô nói tên chữ cái nào thì con đưa chữ cái đó lên. - Tổ chức cho lớp chơi. - Nhận xét sau chơi.. á Trò chơi “ về đúng bến” - Cách chơi: mỗi trẻ cầm một xe có mang chữ cái đã học, lớp đi vòng tròn hát, cô lắc trống thì chạy về bến có mang chữ cái giống chữ cái trên tay mình. - Cô tổ chức cho lớp chơi. - Nhận xét sau chơi.. 3. Kết thúc hoạt động. - Cô vừa cho con làm quen với chữ cái nào? Về nhà tìm đọc chữ cái đã học và viết lại cho ba mẹ xem, bên cạnh đó khi đi ra đường phải chấp hành luật giao thông như: đi bộ sát lề bên phải, ngồi trên xe máy phải đội nón bảo hiểm. - Nhận xét –tuyên dương. - Trẻ cùng đọc - Các loại xe và tính hiệu đèn. - Trẻ quan sát tranh - Trẻ trả lời - Trẻ đồng thanh, cá nhân lặp lại - Trẻ quan sát tranh - Trẻ tìm chử học rồi. - Trẻ lặp lại - Trẻ xem - Trẻ quan sát - Trẻ chuyền tay nhau đọc - Trẻ quan sát và trả lời - Trẻ tìm chữ học rồi - Trẻ lặp lại - Trẻ quan sát - Trẻ quan sát - Trẻ nói điểm giống và khác nhau - Trẻ lắng nghe - Trẻ cùng chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ tham gia chơi - Trẻ nhắc lại tên bài,nghe cô giáo dục dặn dò ¬ Nội dung đánh giá cuối buổi. s Hoạt động chung :……………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... s Hoạt động khác:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Bé đến lớp: ……………………. - Bé vắng:……………………….. - Lý do:………………………….. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG 1 BUỔI Thứ sáu ngày 14 tháng 03 năm 2014 Chủ đề:Giao thông Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Đề tài: Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 10 Ngày soạn: 2 tháng 3 năm 2014 I. Mục đích yêu cầu: - Treû biết mối quen hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 9 - Trẻ nhận biết chữ số 9 - Phát triển tư duy cho trẻ, rèn luyện phát âm cho cháu - Giaùo duïc trẻ biết chấp hành tốt một số luật giao thông, khi đi đường biết đi bên tay phải và đội mũ khi ngồi trên xe máy. II. Chuẩn bị: - Máy phát nhạc và những bài hát theo chủ đề giao thông - Mỗi trẻ có 10 xe máy và 10 xe đạp, xe ô tô con - Đồ dùng của cô có kích thước to hơn - Trò chơi làm theo yêu cầu của cô, trò chơi về đúng bến III. Tiến trình hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ H ĐCỦA TRẺ 1. Mở đầu hoạt động: - Hát bài lái ô tô + Lớp mình vừa hát bài gì? + Trong bài hát có nhắc đến gì? + Kể tên một số phương tiện giao thông mà trẻ biết - Giới thiệu bài : Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 9 b. Hoạt động trọng tâm: à Luyện đếm đến 8 nhận biết số 8. - Cho trẻ quan sát và đếm số lượng xe ô tô cô gắn trên bảng - Đếm đến 7 xe cô hỏi trẻ đó là bao nhiêu xe ? tìm số tương ứng - 7 xe thêm một xe nữa được bao nhiêu ? - Cho trẻ tìm và gắn chữ số 8 à Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 9. - Cô hỏi trẻ số lượng 8 xe máy và 9 xe đạp ? - Gắn chữ sô tượng ứng với số lượng của hai nhóm: số lượng nào nhiều hơn ? (ít hơn hay bằng nhau)? Nhiều hơn (ít hơn)mấy ? - Có những cách nào để hai nhóm bằng nhau ? - Sau khi trẻ trả lời, cô chốt lại - Cho trẻ thêm bớt trong phạm vi 9 với những cách còn lại trên đồ dùng của mình. + Cho trẻ lấy số lượng xe tùy thích, sau đó thêm vào cho đủ 9 + Cô hỏi cách thêm của trẻ ? + Cô tổng hợp các cách thêm của trẻ để có số lượng 9 bằng cách củng cố lại : 8 thêm 1, 7 thêm 2, 6 thêm 3, 5 thêm 4. - Cho trẻ lấy số lượng xe máy xếp tương ứng với số lượng xe đạp .  + So sánh số lượng 2 nhóm.  + Muốn nhóm xe máy bằng nhóm xe đạp phải làm gì ?  + Cho trẻ bớt và nói phải bớt đi bao nhiêu để xe máy và xe đạp bằng nhau  + Cô tổng hợp các cách bớt của trẻ. - Trò chơi làm theo yêu cầu của cô - Cho trẻ lấy số lượng xe máy xếp và số lượng xe đạp xếp theo yêu cầu của cô  - So sánh số lượng 2 nhóm.  - Muốn nhóm xe máy bằng nhóm xe đạp phải làm gì ? - Cho trẻ bớt và nói phải bớt đi bao nhiều để hai nhóm bằng nhau  - Cô tổng hợp các cách bớt của trẻ ( ngược lại) -Trò chơi: về đúng nhà - Cô giới thiệu cách chơi : cô có 4 ngôi nhà với số lượng như (8 chấm tròn , 7 chấm tròn , 6 chấm tròn , 5 chấm tròn ) cô phát cho trẻ các dấu chấm tròn với số lượng 1, 2, 3, 4 cô cho lớp đi thành vòng tròn khi kết thúc bài hát bạn nào cầm trên tay thẻ có mấy chấm tròn thì chạy về nhà đó để tạo thành nhóm có số lượng 9 - Cô cho lớp chơi - Nhận xét trẻ 3. Kết thúc hoạt động : - Cô hỏi trẻ lại tên bài dạy. Cô giáo dcụ trẻ biết chấp hành tốt luật lệ giao thông khi đi đường, kính trọng người làm nhiệm vụ bảo vệ an ninh trên đường - Nhận xét tuyên dương lớp - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ đồng thanh nhắc lại tên bài - Trẻ luyện tập - Trẻ gắn số tương ứng - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ thực hành - Trẻ tìm - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện - Trẻ so sánh - Trẻ nghe - Trẻ so sánh - Trẻ thực hành - Trẻ nghe - Trẻ nghe Trẻ tham gia chơi Trẻ lắng nghe - Trẻ nhắc lại tên bài, nghe cô giáo dục dặn dò ¬ Nội dung đánh giá cuối buổi. s Hoạt động chung :……………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... s Hoạt động khác:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… HẾT TUẦN 26

File đính kèm:

  • docchu de giao thong(1).doc